4. Biến trở là gì? Có mấy loại biến trở? Biến trở dùng để làm gì?
5. Nêu ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên dụng cụ điện. Viết biểu thức tính công suất điện.
6. Vì sao nói dòng điện có mang năng lượng? Điện năng có thể biến đổi thành những dạng năng lượng nào? Lấy ví dụ.
7. Công thức tính điện năng tiêu thụ điện? Dụng cụ đo điện năng tiêu thụ?
8. Viết biểu thức và phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là giá trị hiệu điện thế định mức. Mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức của nó.
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
6. Vì sao nói dòng điện có mang năng lượng? Điện năng có thể biến đổi thành những dạng năng lượng nào? Lấy ví dụ.
=> Dòng điện có năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của các vật.
=> Điện năng => nhiệt năng, quang năng, cơ năng,..
=> Ví dụ:
+ Bóng đèn dây tóc: Điện năng →Năng lượng ánh sáng và Nhiệt năng
+ Quạt điện, máy bơm: Điện năng → Cơ năng và Nhiệt năng
7.. Công thức tính điện năng tiêu thụ điện? Dụng cụ đo điện năng tiêu thụ?
Công thức tính điện năng tiêu thụ đoạn mạch:
A=U|q|=U.I.t
Trong đó ta có:
U: là điện áp (hay hiệu điện thế) giữa 2 đầu của đoạn mạch (V)
I: là cường độ dòng điện không đổi ở trong đoạn mạch (A)
q: là lượng điện tích (hay điện lượng) dịch chuyển trong đoạn mạch (C)
t: là thời gian mà điện lượng dịch chuyển trong đoạn mạch (s)
A: là Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch (J)
=> Dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện
8.Viết biểu thức và phát biểu nội dung định luật Jun – Lenxơ.
+ Phát biểu định luật Jun - Lenxo:
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
+ Hệ thức của định luật Jun - Lenxo:
Q=I^2R.tQ=I^2R.t
Trong đó:
I đo bằng ampe (A); R đo bằng ôm (Ω); t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |