Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu

II. Đọc thầm và làm bài tập (30 phút)

QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON

      Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.

     Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

    Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.

                                                                          (Theo Trần Hoài Dương)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi hoặc làm bài tập:

Câu 1: Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu?

  A. Về nhà                    B. Vào rừng                       C. Ra vườn             D. Đi chơi        

Câu 2: Cậu bé gặp những cảnh vật gì khi đi cùng chú chim non?

A. Cây sòi, làn gió, đốm lửa, lạch nước, chiếc thuyền, chú nhái bén.

B. Cây sòi, làn gió, lá sòi, lạch nước, chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

C. Cây sòi lá đỏ, làn gió, lạch nước, chú nhái bén, đàn chim hót.

D. Cây sòi, đám mây, lá sòi, lạch nước,chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

Câu 3: Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?

A. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng

B. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng

C. Líu ríu, vang vọng, ngân nga, thơ dại

D. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại

Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong bài nhất ? Vì sao?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 5. Theo em, chú chim non tặng chú bé món quà gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 6: “Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng”

Gạch dưới 1 đại từ trong các câu trên. Theo em đại từ đó dùng để làm gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 7: Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy.

B. Một làn gió rì rào chạy qua.

C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi.

D. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót.

Câu 8: Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?

A. Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa.

B. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng cô dịu dàng, âu yếm.

C. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên không ngọt.

D. Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ Mặt hồ phẳng như tấm gương khổng lồ bằng ngọc thạch.

Câu 9: Xác định cấu tạo ngữ pháp (TN, CN – VN) của các  câu sau:

- Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ.

     

- Khi tôi vừa cất giọng giả tiếng chim hót, hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên.

Câu10:

-         Tìm từ đồng nghĩa với từ “thong thả”

-         Đặt câu với từ vừa tìm được.

 

 

 

 

II. Đọc thầm và làm bài tập (30 phút)

QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON

      Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.

     Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

    Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.

                                                                          (Theo Trần Hoài Dương)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi hoặc làm bài tập:

Câu 1: Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu?

  A. Về nhà                    B. Vào rừng                       C. Ra vườn             D. Đi chơi        

Câu 2: Cậu bé gặp những cảnh vật gì khi đi cùng chú chim non?

A. Cây sòi, làn gió, đốm lửa, lạch nước, chiếc thuyền, chú nhái bén.

B. Cây sòi, làn gió, lá sòi, lạch nước, chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

C. Cây sòi lá đỏ, làn gió, lạch nước, chú nhái bén, đàn chim hót.

D. Cây sòi, đám mây, lá sòi, lạch nước,chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

Câu 3: Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?

A. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng

B. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng

C. Líu ríu, vang vọng, ngân nga, thơ dại

D. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại

Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong bài nhất ? Vì sao?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 5. Theo em, chú chim non tặng chú bé món quà gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 6: “Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng”

Gạch dưới 1 đại từ trong các câu trên. Theo em đại từ đó dùng để làm gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 7: Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy.

B. Một làn gió rì rào chạy qua.

C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi.

D. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót.

Câu 8: Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?

A. Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa.

B. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng cô dịu dàng, âu yếm.

C. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên không ngọt.

D. Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ Mặt hồ phẳng như tấm gương khổng lồ bằng ngọc thạch.

Câu 9: Xác định cấu tạo ngữ pháp (TN, CN – VN) của các  câu sau:

- Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ.

     

- Khi tôi vừa cất giọng giả tiếng chim hót, hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên.

Câu10:

-         Tìm từ đồng nghĩa với từ “thong thả”

-         Đặt câu với từ vừa tìm được.

 

 

 

II. Đọc thầm và làm bài tập (30 phút)

QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON

      Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.

     Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

    Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.

                                                                          (Theo Trần Hoài Dương)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi hoặc làm bài tập:

Câu 1: Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu?

  A. Về nhà                    B. Vào rừng                       C. Ra vườn             D. Đi chơi        

Câu 2: Cậu bé gặp những cảnh vật gì khi đi cùng chú chim non?

A. Cây sòi, làn gió, đốm lửa, lạch nước, chiếc thuyền, chú nhái bén.

B. Cây sòi, làn gió, lá sòi, lạch nước, chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

C. Cây sòi lá đỏ, làn gió, lạch nước, chú nhái bén, đàn chim hót.

D. Cây sòi, đám mây, lá sòi, lạch nước,chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

Câu 3: Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?

A. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng

B. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng

C. Líu ríu, vang vọng, ngân nga, thơ dại

D. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại

Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong bài nhất ? Vì sao?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 5. Theo em, chú chim non tặng chú bé món quà gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 6: “Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng”

Gạch dưới 1 đại từ trong các câu trên. Theo em đại từ đó dùng để làm gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 7: Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy.

B. Một làn gió rì rào chạy qua.

C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi.

D. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót.

Câu 8: Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?

A. Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa.

B. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng cô dịu dàng, âu yếm.

C. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên không ngọt.

D. Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ Mặt hồ phẳng như tấm gương khổng lồ bằng ngọc thạch.

Câu 9: Xác định cấu tạo ngữ pháp (TN, CN – VN) của các  câu sau:

- Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ.

     

- Khi tôi vừa cất giọng giả tiếng chim hót, hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên.

Câu10:

-         Tìm từ đồng nghĩa với từ “thong thả”

-         Đặt câu với từ vừa tìm được.

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Đọc thầm và làm bài tập (30 phút)

QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON

      Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.

     Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

    Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.

                                                                          (Theo Trần Hoài Dương)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi hoặc làm bài tập:

Câu 1: Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu?

  A. Về nhà                    B. Vào rừng                       C. Ra vườn             D. Đi chơi        

Câu 2: Cậu bé gặp những cảnh vật gì khi đi cùng chú chim non?

A. Cây sòi, làn gió, đốm lửa, lạch nước, chiếc thuyền, chú nhái bén.

B. Cây sòi, làn gió, lá sòi, lạch nước, chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

C. Cây sòi lá đỏ, làn gió, lạch nước, chú nhái bén, đàn chim hót.

D. Cây sòi, đám mây, lá sòi, lạch nước,chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

Câu 3: Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?

A. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng

B. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng

C. Líu ríu, vang vọng, ngân nga, thơ dại

D. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại

Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong bài nhất ? Vì sao?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 5. Theo em, chú chim non tặng chú bé món quà gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 6: “Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng”

Gạch dưới 1 đại từ trong các câu trên. Theo em đại từ đó dùng để làm gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 7: Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy.

B. Một làn gió rì rào chạy qua.

C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi.

D. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót.

Câu 8: Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?

A. Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa.

B. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng cô dịu dàng, âu yếm.

C. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên không ngọt.

D. Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ Mặt hồ phẳng như tấm gương khổng lồ bằng ngọc thạch.

Câu 9: Xác định cấu tạo ngữ pháp (TN, CN – VN) của các  câu sau:

- Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ.

     

- Khi tôi vừa cất giọng giả tiếng chim hót, hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên.

Câu10:

-         Tìm từ đồng nghĩa với từ “thong thả”

-         Đặt câu với từ vừa tìm được.

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Đọc thầm và làm bài tập (30 phút)

QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON

      Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.

     Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

    Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.

                                                                          (Theo Trần Hoài Dương)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi hoặc làm bài tập:

Câu 1: Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu?

  A. Về nhà                    B. Vào rừng                       C. Ra vườn             D. Đi chơi        

Câu 2: Cậu bé gặp những cảnh vật gì khi đi cùng chú chim non?

A. Cây sòi, làn gió, đốm lửa, lạch nước, chiếc thuyền, chú nhái bén.

B. Cây sòi, làn gió, lá sòi, lạch nước, chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

C. Cây sòi lá đỏ, làn gió, lạch nước, chú nhái bén, đàn chim hót.

D. Cây sòi, đám mây, lá sòi, lạch nước,chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

Câu 3: Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?

A. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng

B. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng

C. Líu ríu, vang vọng, ngân nga, thơ dại

D. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại

Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong bài nhất ? Vì sao?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 5. Theo em, chú chim non tặng chú bé món quà gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 6: “Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng”

Gạch dưới 1 đại từ trong các câu trên. Theo em đại từ đó dùng để làm gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 7: Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy.

B. Một làn gió rì rào chạy qua.

C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi.

D. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót.

Câu 8: Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?

A. Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa.

B. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng cô dịu dàng, âu yếm.

C. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên không ngọt.

D. Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ Mặt hồ phẳng như tấm gương khổng lồ bằng ngọc thạch.

Câu 9: Xác định cấu tạo ngữ pháp (TN, CN – VN) của các  câu sau:

- Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ.

     

- Khi tôi vừa cất giọng giả tiếng chim hót, hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên.

Câu10:

-         Tìm từ đồng nghĩa với từ “thong thả”

-         Đặt câu với từ vừa tìm được.

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Đọc thầm và làm bài tập (30 phút)

QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON

      Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.

     Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

    Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.

                                                                          (Theo Trần Hoài Dương)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi hoặc làm bài tập:

Câu 1: Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu?

  A. Về nhà                    B. Vào rừng                       C. Ra vườn             D. Đi chơi        

Câu 2: Cậu bé gặp những cảnh vật gì khi đi cùng chú chim non?

A. Cây sòi, làn gió, đốm lửa, lạch nước, chiếc thuyền, chú nhái bén.

B. Cây sòi, làn gió, lá sòi, lạch nước, chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

C. Cây sòi lá đỏ, làn gió, lạch nước, chú nhái bén, đàn chim hót.

D. Cây sòi, đám mây, lá sòi, lạch nước,chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

Câu 3: Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?

A. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng

B. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng

C. Líu ríu, vang vọng, ngân nga, thơ dại

D. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại

Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong bài nhất ? Vì sao?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 5. Theo em, chú chim non tặng chú bé món quà gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 6: “Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng”

Gạch dưới 1 đại từ trong các câu trên. Theo em đại từ đó dùng để làm gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 7: Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy.

B. Một làn gió rì rào chạy qua.

C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi.

D. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót.

Câu 8: Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?

A. Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa.

B. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng cô dịu dàng, âu yếm.

C. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên không ngọt.

D. Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ Mặt hồ phẳng như tấm gương khổng lồ bằng ngọc thạch.

Câu 9: Xác định cấu tạo ngữ pháp (TN, CN – VN) của các  câu sau:

- Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ.

     

- Khi tôi vừa cất giọng giả tiếng chim hót, hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên.

Câu10:

-         Tìm từ đồng nghĩa với từ “thong thả”

-         Đặt câu với từ vừa tìm được.

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Đọc thầm và làm bài tập (30 phút)

QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON

      Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.

     Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

    Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.

                                                                          (Theo Trần Hoài Dương)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi hoặc làm bài tập:

Câu 1: Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu?

  A. Về nhà                    B. Vào rừng                       C. Ra vườn             D. Đi chơi        

Câu 2: Cậu bé gặp những cảnh vật gì khi đi cùng chú chim non?

A. Cây sòi, làn gió, đốm lửa, lạch nước, chiếc thuyền, chú nhái bén.

B. Cây sòi, làn gió, lá sòi, lạch nước, chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

C. Cây sòi lá đỏ, làn gió, lạch nước, chú nhái bén, đàn chim hót.

D. Cây sòi, đám mây, lá sòi, lạch nước,chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

Câu 3: Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?

A. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng

B. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng

C. Líu ríu, vang vọng, ngân nga, thơ dại

D. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại

Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong bài nhất ? Vì sao?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 5. Theo em, chú chim non tặng chú bé món quà gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 6: “Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng”

Gạch dưới 1 đại từ trong các câu trên. Theo em đại từ đó dùng để làm gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 7: Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy.

B. Một làn gió rì rào chạy qua.

C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi.

D. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót.

Câu 8: Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?

A. Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa.

B. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng cô dịu dàng, âu yếm.

C. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên không ngọt.

D. Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ Mặt hồ phẳng như tấm gương khổng lồ bằng ngọc thạch.

Câu 9: Xác định cấu tạo ngữ pháp (TN, CN – VN) của các  câu sau:

- Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ.

     

- Khi tôi vừa cất giọng giả tiếng chim hót, hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên.

Câu10:

-         Tìm từ đồng nghĩa với từ “thong thả”

-         Đặt câu với từ vừa tìm được.

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Đọc thầm và làm bài tập (30 phút)

QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON

      Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.

     Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

    Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.

                                                                          (Theo Trần Hoài Dương)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi hoặc làm bài tập:

Câu 1: Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu?

  A. Về nhà                    B. Vào rừng                       C. Ra vườn             D. Đi chơi        

Câu 2: Cậu bé gặp những cảnh vật gì khi đi cùng chú chim non?

A. Cây sòi, làn gió, đốm lửa, lạch nước, chiếc thuyền, chú nhái bén.

B. Cây sòi, làn gió, lá sòi, lạch nước, chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

C. Cây sòi lá đỏ, làn gió, lạch nước, chú nhái bén, đàn chim hót.

D. Cây sòi, đám mây, lá sòi, lạch nước,chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

Câu 3: Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?

A. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng

B. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng

C. Líu ríu, vang vọng, ngân nga, thơ dại

D. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại

Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong bài nhất ? Vì sao?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 5. Theo em, chú chim non tặng chú bé món quà gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 6: “Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng”

Gạch dưới 1 đại từ trong các câu trên. Theo em đại từ đó dùng để làm gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 7: Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?

A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy.

B. Một làn gió rì rào chạy qua.

C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi.

D. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót.

Câu 8: Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?

A. Rừng đầy tiếng chim ngân nga/ Tiếng lành đồn xa.

B. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng/ Giọng cô dịu dàng, âu yếm.

C. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch/ Chè thiếu đường nên không ngọt.

D. Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ Mặt hồ phẳng như tấm gương khổng lồ bằng ngọc thạch.

Câu 9: Xác định cấu tạo ngữ pháp (TN, CN – VN) của các  câu sau:

- Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ.

     

- Khi tôi vừa cất giọng giả tiếng chim hót, hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên.

Câu10:

-         Tìm từ đồng nghĩa với từ “thong thả”

-         Đặt câu với từ vừa tìm được.

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Đọc thầm và làm bài tập (30 phút)

QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON

      Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, như muốn rủ tôi cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, tôi vừa chạy theo. Cánh chim cứ xập xòe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không rõ.

     Trước mặt tôi, một cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sòi. Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

    Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ.

                                                                          (Theo Trần Hoài Dương)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi hoặc làm bài tập:

Câu 1: Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu?

  A. Về nhà                    B. Vào rừng                       C. Ra vườn             D. Đi chơi        

Câu 2: Cậu bé gặp những cảnh vật gì khi đi cùng chú chim non?

A. Cây sòi, làn gió, đốm lửa, lạch nước, chiếc thuyền, chú nhái bén.

B. Cây sòi, làn gió, lá sòi, lạch nước, chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

C. Cây sòi lá đỏ, làn gió, lạch nước, chú nhái bén, đàn chim hót.

D. Cây sòi, đám mây, lá sòi, lạch nước,chú nhái bén lái thuyền lá sòi.

Câu 3: Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?

A. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng

B. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng

C. Líu ríu, vang vọng, ngân nga, thơ dại

D. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại

Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong bài nhất ? Vì sao?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 5. Theo em, chú chim non tặng chú bé món quà gì?

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

Câu 6: “Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng”

Gạch dưới 1 đại từ trong các câu trên. Theo em đại từ đó dùng để làm gì?

......................................................................................................................................

.......................................................................................

1 trả lời
Hỏi chi tiết
920
0
0
Beautiful strawberry
09/11/2021 20:34:25
+5đ tặng
Chọn đáp án 1. B ,2.A,3. D 
câu 4 em thích hình ảnh tiếng chim hót vì những được miêu tả lên giọng hót của chú chim cho em thấy được một ca sĩ chim đang hát một bản nhạc dành riêng cho chim

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Tiếng Việt Lớp 5 mới nhất
Trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 5 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư