Bút pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn trích “Kiều ổ lầu Ngưng Bích” là
1.Bút pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn trích “Kiều ổ lầu Ngưng Bích” là :(0.5 Điểm)
Bút pháp tả thực
Bút pháp ước lệ tượng trưng.
Bút pháp tả cảnh ngụ tình
Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật
2.Thành ngữ “ Ăn đơm nói đặt” nghĩa là :(0.5 Điểm)
Nói không có bằng chứng.
Vu khống, bịa đặt.
Nói ba hoa, khoác lác.
Đặt điều, lắm lời.
3.Tác giả sử dụng bút pháp nào khi miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều?(0.5 Điểm)
Bút pháp phóng đại
Bút pháp ước lệ tượng trưng
Bút pháp tả cảnh ngụ tình
Bút pháp trần thuật
4.Thái độ của vua tôi Lê Chiêu Thống khi giặc Thanh bị tiêu giệt?(0.5 Điểm)
Vua tôi Lê Chiêu Thống xin cầu hòa trước vua Quang Trung
Vua tôi Lê Chiêu Thống chịu trận trước quân Tây Sơn
Vua tôi Lê Chiêu Thống chạy trốn
Vua tôi Lê Chiêu Thống đầu hàng
5.Vì đâu mà vua tôi Lê Chiêu Thống lại lâm vào tình trạng của kẻ vong quốc?(0.5 Điểm)
Vì tham lam muốn mở rộng biên thuỳ.
Vì mưu lợi riêng của dòng họ.
Vì bỏ chạy theo quân Tôn Sĩ Nghị.
Vì vua Lê Chiêu Thống không còn tư cách quân vương.
6.Ý nào sau đây không đúng về nghệ thuật của “Truyện Kiều”?(0.5 Điểm)
Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn.
Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.
Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
Nghệ thuật khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.
7.Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ “buồn trông” trong 8 câu thơ cuối là gì?(0.5 Điểm)
Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ.
Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều.
Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên.
Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều.
8.Ý nào sau đây có trình tự đúng diễn biến của các sự kiện trong “Truyện Kiều” là:(0.5 Điểm)
Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ
Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ
Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước
Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc
9.Khi miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân, tác giả không sử dụng phép tu từ nào?(0.5 Điểm)
Nhân hóa
So sánh
Ẩn dụ
Liệt kê
10.Từ "mắt" trong câu nào mang nghĩa gốc?(0.5 Điểm)
Đôi mắt của chị nhìn về xa xăm
Hắn là một mắt xích quan trọng trong đường dây buôn bán trái phép.
Chiếc rổ đan thưa mắt này thật đẹp
Vì xích xe đạp trùng nên phải cắt bớt hai mắt
11.Tên chữ của tác giả Nguyễn Du là:(0.5 Điểm)
Thanh Hiên
Tố Như
Thanh Tâm
Thanh Minh
12.Câu nói "Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học" vi phạm phương châm nào?(0.5 Điểm)
Phương châm về lượng.
Phương châm về chất.
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
13.“ Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực” là khái niệm:(0.5 Điểm)
Phương châm về lượng.
Phương châm về chất.
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
14.Văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” do ai viết:(0.5 Điểm)
Ngô gia văn phái
Ngô Thì Nhậm
Nguyễn Thiếp
Ngô Văn Sở
15.Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?(0.5 Điểm)
Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh
16.Đoạn trích trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí" thuộc hồi thứ bao nhiêu?(0.5 Điểm)
Hồi thứ 12
Hồi thứ 14
Hồi thứ 16
Hồi thứ 17
17.Nhân vật chính trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” là:(0.5 Điểm)
Trương Sinh và Phan Lang
Vũ Nương và mẹ chồng
Trương Sinh và Vũ Nương
Vũ Nương và Phan Lang
18.Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ có nguồn gốc từ :(0.5 Điểm)
Cốt truyện của Trung Quốc.
Từ truyện dã sử của Trung Quốc.
Từ truyện cổ tích Việt Nam.
Từ truyện đồng dao Việt Nam.
Tùy chọn 2
19.Cuộc chiến của vua Quang Trung trước giặc nào của Trung Quốc?(0.5 Điểm)
Giặc Thanh
Giặc Minh
Giặc Ngô
Giặc Hán
20.Vì sao trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" tác giả lại miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước Thuý Kiều?
(0.5 Điểm)
Vì Thuý Vân là nhân vật phụ
Vì Thuý Vân không đẹp bằng Thuý Kiều.
Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp tuyệt thế của Kiều.
Vì tác giả thích vẻ đẹp đầy đặn, nhân hậu êm đềm của Vân.