“ Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của những cô gái đẹp như thơ mộng…”
(Ngữ văn 7, tập 1 NXB Giáo dục)
Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Của ai?
Câu 2: (0,5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: (1 điểm): Chỉ rõ và nêu tác biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 4: (1 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Học sinh trả lời đúng phần trích thuộc văn bản Mùa xuân của tôi
- Tác giả Vũ Bằng
Biện pháp tu từ:
+ Điệp ngữ ” mùa xuân “
`->` Điệp ngữ nhấn mạnh vẻ đẹp quyến rũ của thiên nhiên mùa xuân đã làm cho tác giả xao xuyến, bồi hồi.
+ Liệt kê `->` Diễn tả đầy đủ sâu sắc cảnh vật, hiện tượng, sự việc đặc trưng chỉ có tiết trời sang xuân mới có, để cho ta thấy được không khí rộn ràng, tràn đầy sức sống trong con người cũng như thiên nhiên đã hoà lại làm một.
+ So sánh `->` Làm bật tiếng hát trong trẻo, lãng mạn làm cho tác giả cảm thấy say mê, cuốn hút theo từng câu hát. Và đi cùng với những bài hát trữ tình là khung cảnh thiên nhiên giờ đã khác với mùa đông, mùi hương, hình dạng đã thay đổi theo mùa. Qua đó cho ta thấy được sự lãng mạn, bay bổng trong ngòi bút tài hoa của Vũ Bằng.
– Tác dụng chung về mặt nghệ thuật:
+ Làm cho câu văn trở lên sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng mạnh với người đọc…
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |