Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

08/12/2021 14:17:31

Câu hỏi ôn tập Chương 2: Trái Đất

Mn ơi giúp mình giải nhánh các câu hỏi này với
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Chương 2: TRẢI ĐẢT
Câu 1: Trình bày chuyển động của trái đất quanh trục và các hệ quả
Câu 2: Cách tính giờ khu vực dựa vào giờ của khu vực giờ gốc
Ví dụ: Nếu ở khu vực giờ gốc (khu vực giờ 0) là 10 giờ ngày 7/12/2021 thì lúc
đó ở Việt Nam (khu vực giờ thứ 7) là mấy giờ, ngày bao nhiêu
Câu 3:: Trình bày chuyển động của trái đất quan mặt trời và các hệ quả
Chương 3: Cấu tạo của trái đất
Câu 4: Cấu tạo của trái đất gồm mấy lớp, đặc điểm của từng lớp
Câu 5: Kể tên các địa mảng lớn của lớp vỏ trái đất và xác định hướng di
chuyển của chúng dựa vào hình 2 sgk trang 130
Câu 6: Lập bảng so sánh quá trình nội sinh và ngoại sinh? Lấy ví dụ về các
dạng địa hình được hình thành do quá trình nội sinh và ngoại sinh?
Câu 7: Trình bày hiện tượng đông đất và núi lửa, nguyên nhân và tác hại của
các hiện tượng đó
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
328
1
0
Kim Mai
08/12/2021 14:20:32
+5đ tặng
Câu 1:

* Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

– Trái Đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66°33.

– Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.

– Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).

* Hệ quả

– Sự luân phiên ngày đêm.

– Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế.

– Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.

Câu 2:

1.    

Phương trình thời gian
Hiệu số giữa Mặt Trời trung bình (T­m) và giờ Mặt trời thực (To) tính ở một thời điểm nào đó gọi là phương trình thời gian. Quan sát góc giờ của Mặt Trời ta được giờ Mặt Trời thực To  và cộng thêm trị số của  h tính thời điểm quan sát ta sẽ được giờ Mặt trời trung bình.
h = Tm - To
hay  Tm  =  h + To
2. Giờ địa phương và kinh độ Địa lý
Tại một thời điểm vật lý, hiệu giờ địa phương của hai nơi bằng hiệu kinh độ của hai nơi đó (tính theo đơn vị thời gian)
                               S1 – S2 = l1 - l2
Trong đó: S1 – S2: là hiệu giờ địa phương
                l1 - l2: là hiệu giữa hai kinh tuyến
3. Giờ múi, giờ quốc tế
Tại cùng một thời điểm vật lý nếu giờ quốc tế là T0 thì giờ ở múi số M sẽ là : TM = T0 + M
4. Giờ múi, giờ địa phương: (giờ địa phương - giờ trung bình Mặt Trời)
Giữa giờ múi và giờ địa phương có mối quan hệ đó là: Giờ của múi là giờ địa phương của kinh tuyến giữa múi. Như vậy khi biết giờ múi của một kinh độ, có thể xác định được giờ địa phương hoặc ngược lại biết giờ địa phương xác định được giờ múi.
TM = Tm   ±  Dt
Hay Tm  = TM ± Dt
Trong đó: TM  là giờ múi;  Tm  là giờ địa phương hay giờ trung bình Mặt Trời; Dt là khoảng chênh lệch thời gian giữa kinh độ giữa múi và kinh độ cần xác định hoặc kinh độ cho trước.
Căn cứ vào kinh độ đứng trước hay sau kinh độ giữa múi đồng thời kinh độ đó ở bán cầu Đông hay bán cầu Tây mà có thể (+) hay (- ).

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×