Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài: Thiên đô chiếu

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
445
0
0
Bạch Tuyết
05/04/2018 18:27:06

Soạn bài: Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 ( trang 51 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

  Chiếc dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc:

    + Nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô.

    + Nhà Chu ba lần dời đô.

    → Các triều đại lớn trước đó dời đô nhằm mục tích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều thịnh vượng, mở tương lai lâu bền cho thế hệ sau.

  - Kết quả các cuộc dời đô mang lại sự bền vững, hưng thịnh cho quốc gia.

    → Lý Thái Tổ dẫn ra dẫn chứng cụ thể về triều đại Thương Chu để làm cứ liệu khẳng định việc ông dời đô là điều tất yếu hợp đạo lý.

Câu 2 (trang 51 sgk Ngữ Văn 8 tập 2):

    Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp với:

    + Hai nhà Đinh, Lê tự làm theo ý mình, khinh thường mệnh trời, không theo dấu cũ nhà Thương Chu.

    + Triều đại không hưng thịnh, vận nước ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi.

    + Việc đóng đô của hai triều Đinh, Lê vẫn cứ đóng đô ở Hoa Lư chứng tỏ thế và lực của cả hai triều chưa đủ mạnh (vẫn còn dựa vào thế núi sông).

    → Thể hiện tầm nhìn sâu rộng của vua Lý Thái Tổ.

Câu 3 (trang 51 sgk Ngữ Văn 8 tập 2):

    Theo vua Lý Công Uẩn, địa thế của thành Đại La có những ưu thế để đóng đô:

    + Từng là kinh đô cũ của Cao Vương.

    + Thuận lợi địa hình: rộng rãi, bằng phẳng, cao ráo, thoáng đãng, không bị lụt, muôn vật phong phú.

    + Thuận lợi chính trị, văn hóa: chốn hội tụ bốn phương trời, mảnh đất muôn vật tốt tươi.

    + Thuận lợi phong thủy: trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi.

    → Thành Đại La hội tụ đủ những ưu thế vượt trội của vùng đất xứng đáng kinh đô của đất nước.

Câu 4 (trang 51 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

  Chiếc dời đô là một bài văn nghị luận giàu sức thuyết phục bởi nó có sự kết hợp giữa lý và tình.

  - Thứ tự trình bày lập luận:

    + Dẫn sử các triều đại lớn từng dời đô trở nên hưng thịnh, bền vững.

    + Đối chiếu với thực trạng hai nhà Đinh, Lê khi đóng đô ở Hoa Lư.

    + Đưa ra những ưu điểm về mặt địa hình và điều kiện tự nhiên của thành Đại La.

    → Tất cả những lý lẽ trên để đi tới kết luận việc dời đô là cần thiết, hợp đạo lý.

  - Yếu tố về tình cảm:

    + Dời đô nghĩa là thuận theo ý trời, noi gương lịch sử.

    + Mục đích triều đại được trường tồn, trăm họ không hao tổn.

    + Tác giả bộc lộ sự thương xót cho trăm họ dưới triều Đinh, Lê.

    + Tôn trọng ý kiến của bề tôi – "Các khanh nghĩ thế nào?".

    → Ý vua sáng suốt hợp lòng dân,thuận ý triều thần, vì thế được mọi người ủng hộ, hưởng ứng.

Câu 5 (trang 51 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

    Việc dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt vì:

    + Khi từ bỏ vùng núi hiểm trở Ninh Bình ra thành Đại La, nơi giao lưu trọng yếu có nghĩa là nhà Lý đủ sức mạnh phòng thủ đất nước, chống lại sự xâm lược phương Bắc.

    + Đại La là nơi trung tâm, có địa thế thuận lợi, để đất nước phát triển về kinh tế, dân có cơ hội phát triển.

    + Dời đô là dám đưa kinh đô ra đồng bằng chính là phản ánh sự lớn mạnh về thế lực, sự bản lĩnh khi dám đương đầu với thách thức.

    + Dời đô còn thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự hiểu biết sâu rộng của người đứng đầu đất nước.

    → Việc dời đô khẳng định ý chí độc lập, tự cường, sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt có thể tự dựa vào sức mạnh của mình để đương đầu với thách thức mới.

Luyện tập

   Chiếu dời đô có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý giữa lý và tình theo mạch lập luận:

    + Đầu tiên, dẫn chứng lịch sử về các triều đại dời đô và trở nên hưng thịnh – do phù hợp với mệnh trời và lòng dân.

    + Dẫn ra nhà Đinh, Lê tiền triều tự làm theo ý mình vẫn đóng đô ở Hoa Lư khiến có cho vận mệnh suy, dân không phát triển.

    + Khẳng định và ngợi ca vị thế của thành Đại La: vị trí địa lý, thế đất, thuận lợi giao thương phát triển kinh tế.

    + Vua Lý đánh giá Đại La là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương trời, là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn .

    → Chiếu dời đô có sức thuyết phục do nhà vua có tầm nhìn đúng đắn, sâu sắc về thành Đại La- Thăng Long. Lời dụ chiếu được trình bày qua lối văn biền ngẫu, đối thoại mở với bề tôi → hợp lý hợp tình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 11:19:26

Soạn bài: Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 ( trang 51 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

  Chiếc dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc:

    + Nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô.

    + Nhà Chu ba lần dời đô.

    → Các triều đại lớn trước đó dời đô nhằm mục tích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều thịnh vượng, mở tương lai lâu bền cho thế hệ sau.

  - Kết quả các cuộc dời đô mang lại sự bền vững, hưng thịnh cho quốc gia.

    → Lý Thái Tổ dẫn ra dẫn chứng cụ thể về triều đại Thương Chu để làm cứ liệu khẳng định việc ông dời đô là điều tất yếu hợp đạo lý.

Câu 2 (trang 51 sgk Ngữ Văn 8 tập 2):

    Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp với:

    + Hai nhà Đinh, Lê tự làm theo ý mình, khinh thường mệnh trời, không theo dấu cũ nhà Thương Chu.

    + Triều đại không hưng thịnh, vận nước ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi.

    + Việc đóng đô của hai triều Đinh, Lê vẫn cứ đóng đô ở Hoa Lư chứng tỏ thế và lực của cả hai triều chưa đủ mạnh (vẫn còn dựa vào thế núi sông).

    → Thể hiện tầm nhìn sâu rộng của vua Lý Thái Tổ.

Câu 3 (trang 51 sgk Ngữ Văn 8 tập 2):

    Theo vua Lý Công Uẩn, địa thế của thành Đại La có những ưu thế để đóng đô:

    + Từng là kinh đô cũ của Cao Vương.

    + Thuận lợi địa hình: rộng rãi, bằng phẳng, cao ráo, thoáng đãng, không bị lụt, muôn vật phong phú.

    + Thuận lợi chính trị, văn hóa: chốn hội tụ bốn phương trời, mảnh đất muôn vật tốt tươi.

    + Thuận lợi phong thủy: trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi.

    → Thành Đại La hội tụ đủ những ưu thế vượt trội của vùng đất xứng đáng kinh đô của đất nước.

Câu 4 (trang 51 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

  Chiếc dời đô là một bài văn nghị luận giàu sức thuyết phục bởi nó có sự kết hợp giữa lý và tình.

  - Thứ tự trình bày lập luận:

    + Dẫn sử các triều đại lớn từng dời đô trở nên hưng thịnh, bền vững.

    + Đối chiếu với thực trạng hai nhà Đinh, Lê khi đóng đô ở Hoa Lư.

    + Đưa ra những ưu điểm về mặt địa hình và điều kiện tự nhiên của thành Đại La.

    → Tất cả những lý lẽ trên để đi tới kết luận việc dời đô là cần thiết, hợp đạo lý.

  - Yếu tố về tình cảm:

    + Dời đô nghĩa là thuận theo ý trời, noi gương lịch sử.

    + Mục đích triều đại được trường tồn, trăm họ không hao tổn.

    + Tác giả bộc lộ sự thương xót cho trăm họ dưới triều Đinh, Lê.

    + Tôn trọng ý kiến của bề tôi – "Các khanh nghĩ thế nào?".

    → Ý vua sáng suốt hợp lòng dân,thuận ý triều thần, vì thế được mọi người ủng hộ, hưởng ứng.

Câu 5 (trang 51 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

    Việc dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt vì:

    + Khi từ bỏ vùng núi hiểm trở Ninh Bình ra thành Đại La, nơi giao lưu trọng yếu có nghĩa là nhà Lý đủ sức mạnh phòng thủ đất nước, chống lại sự xâm lược phương Bắc.

    + Đại La là nơi trung tâm, có địa thế thuận lợi, để đất nước phát triển về kinh tế, dân có cơ hội phát triển.

    + Dời đô là dám đưa kinh đô ra đồng bằng chính là phản ánh sự lớn mạnh về thế lực, sự bản lĩnh khi dám đương đầu với thách thức.

    + Dời đô còn thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự hiểu biết sâu rộng của người đứng đầu đất nước.

    → Việc dời đô khẳng định ý chí độc lập, tự cường, sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt có thể tự dựa vào sức mạnh của mình để đương đầu với thách thức mới.

Luyện tập

   Chiếu dời đô có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý giữa lý và tình theo mạch lập luận:

    + Đầu tiên, dẫn chứng lịch sử về các triều đại dời đô và trở nên hưng thịnh – do phù hợp với mệnh trời và lòng dân.

    + Dẫn ra nhà Đinh, Lê tiền triều tự làm theo ý mình vẫn đóng đô ở Hoa Lư khiến có cho vận mệnh suy, dân không phát triển.

    + Khẳng định và ngợi ca vị thế của thành Đại La: vị trí địa lý, thế đất, thuận lợi giao thương phát triển kinh tế.

    + Vua Lý đánh giá Đại La là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương trời, là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn .

    → Chiếu dời đô có sức thuyết phục do nhà vua có tầm nhìn đúng đắn, sâu sắc về thành Đại La- Thăng Long. Lời dụ chiếu được trình bày qua lối văn biền ngẫu, đối thoại mở với bề tôi → hợp lý hợp tình.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×