Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tại sao đàn bầu chỉ có một dây nhưng vẫn có thể phát ra được âm với độ cao khác nhau

Tại sao đàn bầu chỉ có một dây nhưng vẫn có thể phát ra được âm với đọ cao khác nhau?
Giúp mik với!!!!!!!!!!!!
1 trả lời
Hỏi chi tiết
261
0
0
+5đ tặng

Cùng trên cây đàn Bầu, không phải chỉ có một lối phát âm như các nhạc cụ khác mà có 2 lối phát âm đó là: thực âm và bội âm như sau:

  • Thực âm: Phương pháp cấu tạo âm thanh đã có ngay từ đầu khi chế tác ra cây đàn, khi vòi đàn ở vị trí tự nhiên, tay phải ta gảy que chạm vào dây ở bất cứ điểm nào trên dây, âm thanh được phát ra chính là âm thanh mà ta định ban đầu khi mắc dây và lên dây. Sau đó cũng như vậy ta thay đổi các vị trí của cần đàn, nắn cần rồi gảy dây tại bất kỳ điểm nào thì ta lại được các cao độ khác nhau tương ứng với vị trí gảy dây đàn mà không hề ảnh hưởng tới âm thanh phát ra, phương pháp cấu tạo âm thanh thực âm không tận dụng được các vị trí khác nhau trên dây đàn để tạo ra các cao độ khác nhau nên có phương pháp tạo âm thanh là bồi âm.
  • Bồi âm:

Người biểu diễn dùng tay mặt tì nhẹ vào một điểm quy định nào đó (những điểm nút của dây) rồi gảy nhẹ vào dây, khi dây phát ra âm thanh thì tay phải kịp thời nhấc lên, âm thanh phát ra là bồi âm. Cứ lần lượt như vậy nghệ sĩ biểu diễn sẽ gảy các vị trí quy định khác nhau trên dây và được các cao độ khác nhau theo quy luật nhất định của luật âm thanh là bồi âm và tiếp tục sử dụng tay trái thay đổi vị trí của cần đàn ta được cả một hệ thống âm thanh đó là âm vực của đàn Bầu.

  • Âm bồi thứ hai:

Những nghệ nhân đã tạo ra âm bội thứ hai mà không gảy đàn thêm cũng không uốn cần đàn. Gảy vào một điểm nút nào đó, âm thanh phát ra, khi tiếng đàn còn ngân, nghệ nhân dùng cạnh bàn tay đưa nhanh chạm nhẹ vào điểm nút khác để có được âm dự định rồi nhấc tay ra vào ngay. Màu âm của tiếng đàn thứ hai này trong sáng, bay nhưng hơi mảnh, gây cảm giác bang khuâng, xa xôi.

Cách ghi âm bồi thứ hai: trước hết ghi nốt nhạc phải gảy với độ ngân quy định, tiếp theo dùng dấu luyến bắt sang một nốt khác, nốt này là âm bội thứ hai (cũng cần ghi theo độ ngân quy định).

Hy vọng với những kiến thức vừa chia sẻ, TẠ THÂM sẽ giúp các bạn hiểu hơn cây đàn Bầu - một nhạc cụ truyền thống trong dàn nhạc dân tộc Việt Nam. TẠ THÂM chúc các bạn thật nhiều niềm vui bên cây đàn yêu qúy của mình!

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo