Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Ví dụ 1:
"Bánh hình tròn là tượng trời, ta đặt tên là bánh giầy." (Bánh chưng, bánh giầy)
Bánh giầy:
Bánh: tiếng chính/giầy: tiếng phụ
Ví dụ 2:
"Thôi học trò đã về hết, hoa phượng ở lại một mình." (Theo Xuân Diệu)
Hoa phượng:
Hoa: tiếng chính /phượng: tiếng phụ
Trong từ ghép chính phụ có nguồn gốc thuần Việt, tiếng chính thường đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Ví dụ 3:
"Lúc sấu chín cũng là lúc Hà Nội sắp vào thu với man mác heo may, vàng tươi hoa cúc." (Theo Tạ Việt Anh)
Vàng tươi:
Vàng: tiếng chính/tươi: tiếng phụ
Trong từ ghép chính phụ có nguồn gốc Hán Việt, tiếng chính có thể đứng trước hoặc đứng sau so với tiếng phụ.
Ví dụ 4:
"Chao ôi, mùa thu biên giới, người và cảnh thật là hết chỗ trữ tình." (Theo Nguyễn Tuân)
Trữ tình (trữ: chứa đựng; tình: tình cảm)
Trữ: tiếng chính/tình: tiếng phụ
Ví dụ 5:
"Gác mái ngư ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn" (Bà Huyện Thanh Quan, Chiều hôm nhớ nhà)
Viễn phố (viễn: xa; phố: bến sông)
Viễn: tiếng phụ/phố: tiếng chính
GHÉP ĐẲNG LẬP
Ông bà: Dùng để chỉ ông bà, tổ tiên nói chung.
Ông: bậc cha, chú của cha hoặc mẹ, người đàn ông lớn tuổi nói chung.
Bà: bậc cô, dì, mẹ của cha hoặc mẹ, người phụ nữ lớn tuổi nói chung.
Xóm làng: Dùng để chỉ vùng nông thôn nói chung.
Xóm: khu vực sinh sông, nơi ở của người dân ở nông thôn.
Làng: đồng nghĩa với xóm
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |