Một vật đặc làm bằng chất có trọng lượng riêng bằng 18000 N/m3. Khi thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng bằng 8500 N/m3 thì?
Một vật đặc làm bằng chất có trọng lượng riêng bằng 18000N/m3. Khi thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng bằng 8500N/m3 thì: (1 Điểm)
Vật vừa nổi vừa chìm.
Vật chìm.
Vật lơ lửng.
Vật nổi.
15
Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?(1 Điểm)
Tiết diện các nhánh của bình thông nhau phải bằng nhau.
Bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở các nhánh luôn cùng độ cao.
Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông nhau.
16
Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là: (1 Điểm)
2 J
1 J
3 J
0 J
17
Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( vỏ ngoài đã được hàn kín), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Khi so sánh lực đẩy Acsimet tác dụng vào hai quả cầu khi đó thì ta có thể nói:(1 Điểm)
không đủ căn cứ để so sánh các lực đẩy Acsimet khi đó.
lực đẩy Acsimet tác dụng vào quả cầu đặc mạnh hơn.
lực đẩy Acsimet tác dụng vào quả cầu rỗng mạnh hơn.
lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai quả cầu như nhau.
18
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay đẩy vật lăn đi. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì(1 Điểm)
quán tính.
lực đẩy của tay.
trọng lực.
lực ma sát.
19
Chọn câu trả lời đúng nhất. Áp suất càng lớn khi(1 Điểm)
áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng nhỏ.
áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng lớn.
áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng lớn.
20
Một vật đặc có khối lượng 25kg thả vào trong nước. Để vật lơ lửng trong nước thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có độ lớn:(1 Điểm)
25N.
2,5N.
250N.
2500N.
21
Một thợ lặn lặn ở độ sâu 36m so với mặt nước biển.Trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.Áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn có giá trị là bao nhiêu ? (1 Điểm)
p = 3708 N/m2.
p = 37080 N/m2.
p = 370800 N/m2.
p = 3708000 N/m2.
22
Càng lên cao, áp suất khí quyển(1 Điểm)
không thay đổi.
càng giảm.
có thể tăng có thể giảm.
càng tăng.
23
Đơn vị đo áp suất là gì ?(1 Điểm)
Niutơn mét (Nm).
Niutơn trên mét (N/m).
Niutơn trên mét vuông (N/m2).
Niutơn (N).
24
Đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho độ cao nước trong cốc là 12cm. Áp suất nước lên một điểm A cách đáy cốc 4cm là bao nhiêu ? Biết trọng lượng riêng nước là 10.000N/m3.Hãy chọn câu đúng(1 Điểm)
600N/m2
1200N/m2
8000N/m2
800N/m2
25
Một quả dừa có khối lượng 2 kg rơi từ trên cây cách mặt đất 8m. Công của trọng lực là bao nhiêu ? (1 Điểm)
A = 1600J
A = 160J
A = 200J
A = 16J
26
Thả một vật đặc có thể tích 56dm3 vào bể nước thì đo được thể tích phần nổi bằng 51,52 dm3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:(1 Điểm)
448N.
0,448N.
44,8N.
4,48N.
27
Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải khi ôtô đột ngột(1 Điểm)
giảm vận tốc.
rẽ sang phải.
tăng vận tốc.
rẽ sang trái.
28
Trường hợp nào vật không chịu tác dụng của các lực cân bằng ?(1 Điểm)
Ô tô chuyển động đều trên một đoạn đường thẳng.
Một vật nặng được treo đứng yên bởi sợi dây.
Vật nằm yên trên mặt phẳng.
Kim đồng hồ quay đều trên mặt đồng hồ.
29
Nếu gọi P là trọng lượng của vật, FA là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Phát biểu nào sau đây đúng ?(1 Điểm)
Nếu FA > P thì vật nổi lên.
Vật luôn chìm xuống do trọng lực.
Nếu FA < P thì vật lơ lửng trong chất lỏng.
Nếu FA = P thì vật chìm xuống.
30
Tại điểm ở độ sâu h trong lòng một chất lỏng có trọng lượng riêng d thì áp suất p do chất lỏng gây ra được tính bằng công thức:(1 Điểm)
p = d.V.
p = d.h.
p = h/d.
p = d/h.
31
Câu phát biểu nào sau đây về vận tốc là sai?
a.Đơn vị của vận tốc là km/h; m/s; km/ phút...
b.Công thức tính vận tốc là v = s.t.
c.Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian.
d.Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
32
Treo một quả cầu bằng sắt vào lực kế. Khi vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 2 N. Khi vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 1,5N. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng
a.2N.
b.3,5N.
c.0,5N.
d.1,5N.
33
Một chiếc kim khâu nhỏ bằng thép khi thả vào nước thì chìm nhưng một con tàu bằng thép to lớn lại có thể nổi trên mặt nước, gọi trọng lượng riêng của chiếc kim là dkim ; của con tàu là dtàu và của nước là dnước thì
dkim> d nước và dtàu > dnước.
dkim< dnước và dtàu > dnước.
dkim< dnước và dtàu < dnước.
dkim> dnước và dtàu < dnước.