Công thức điện trở của một dây dẫn là
Câu 3.1: Công thức điện trở của một dây dẫn là: A. R= ρ. S/I B. R= S. I/P C. R= ρ. I/S D. R= pl Câu 3.2:Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức tính điện trở dây dẫn là A. R=U.I B. R=U/I C. R =I/U D. R= p.S / I Câu 3.3: Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn : A. tăng gấp 3 lần B. tăng gấp 9 lần C. giảm đi 3 lần D. không thay đổi. Câu 3.4: Xét các dây dẫn làm từ cùng một loại vật liệu , nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 3 lần và tiết diện dây tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào? A. Điện trở của dây dẫn tăng 6 lần B. Điện trở của dây dẫn giảm 6 lần C. Điện trở của dây dẫn được giử nguyên. D. Điện trở của dây dẫn tăng 5 lần. Câu 3.5:Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là : A. R’ = 4R . B. R’= R/4 C. R’= R+4 . D. R’ = R – 4 . Câu 3.6. Nhận định nào là không đúng? Để giảm điện trở của dây dẫn người ta: A. Giảm tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. B. Dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. C. Tăng tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. D. Tăng tiết diện của dây dẫn Câu 4.1: Hai dây dẫn có cùng chiều dài làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,3mm2, dây thứ hai có tiết diện S2 = 1,5mm2. Tìm điện trở dây thứ hai, biết điện trở dây thứ nhất là R1 = 45(. Chọn kết quả đúng trong các kết quả A. R2 = 50 ôm B. R2= 40 ôm C. R2 =9 ôm D. R2= 225 ôm