LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải thích câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" - Bình luận câu ca dao "Ai ơi giữ chí cho bền ..."

11 trả lời
Hỏi chi tiết
300
0
0
Nguyễn Thị Sen
07/04/2018 12:42:07

Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân".

Bài làm

   Dân tôc Việt Nam vốn có truyền thống đạo lí vô cùng tốt đẹp, được xây dựng và phát triển trên nền tảng của tư tưởng nhân đạo. Một trong những tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức của con người chính là lòng nhân ái và lối sống vị tha. Từ xưa, ông cha ta đã quan tâm dạy dỗ con cháu những bài học đạo lí qua ca dao, tục ngữ mà câu: Thương người như thể thương thân là một ví dụ điển hình.

   Muốn hiểu biết thấu đáo câu tục ngữ này, ta phải hiểu ý nghĩa của vế sau (thương thân) trước rồi từ đó hiểu nghĩa của vế trước (thương người). Đặt hai vế trong mối tương quan so sánh, ta sẽ thấy những nét nghĩa tương đồng, do vậy mà hiểu được ý nghĩa trọn vẹn của câu tục ngữ.

   Thế nào là thương thân? Thương thân là thương mình xót xa cám cảnh cho mình khi lâm vào cảnh đói không cơm, rét không áo, ốm không thuốc và lúc hoạn nạn không ai giúp đỡ.

   Lẽ tự nhiên, ai cũng yêu thương bản thân mình hơn cả, nhưng yêu thương bản thân một cách thái quá sẽ dẫn đến những biểu hiện lệch lạc như thái độ vị kỉ (chỉ biết mình), không quan tâm đến vui buồn, sướng khổ, sống chết của bất cứ ai. Tệ hơn nữa là thói xấu ích kỉ thường đi đôi với hại nhân (lợi mình, hại người) rất đáng lên án.

   Thế nào là thương người? Người ở đây là mọi người sống quanh ta; là anh em, cha mẹ, xóm giềng cùng chung quê hương, đất nước. Thương người như thể thương thân có nghĩa là ta yêu quý bản thân ta thế nào thì hãy chia sẻ, cảm thông, thương yêu người khác như thế. Nếu ta từng trải qua đau đớn, bệnh hoạn, ngặt nghèo thí khi thấy người khác lâm vào cảnh ngộ tương tự, ta hãy thương xót, cảm thông, giúp đỡ, quan tâm đến họ như đối với chính ta vậy.

   Nhưng để có được một lối sống nhân ái cao cả quả không phải là một chuyện dễ dàng. Phải có một tấm lòng trong sáng, một trái tim nhân hậu và giàu đức hi sinh mà tất cả những điều ấy là kết quả của một quá trình tu âm , dưỡng tính lâu dài.

   Vì sao câu tực ngữ lại khuyên ta phải giúp đỡ người khác? Thật đơn giản vì trong cuộc đời, không ai có thể sống lẻ loi, đơn độc. Gia đình có cha mẹ, vợ chồng, anh em... Đó là mối quan hệ máu thịt thiêng liêng sống chết có nhau. Nhận thức rõ điều ấy nên ông bà ta dạy dỗ con cháu từ thuở còn trứng nước bằng những lời du êm dịu bên nôi : Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Anh em như chân với tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Chị ngã, em nâng. Tay đứt ruột xót...

   Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ: Phụ tử tình thâm, Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu muối là đạo con... Những điều nhân nghĩa ấy như dòng sũa ngọt ngào, dần dần thấm vào máu thịt, vun đắp, bồi dưỡng tâm hồn của mỗi chúng ta.

   Rộng hơn nữa là tình đồng hương, tình giai cấp, tình dân tộc. Người miền Bắc, người miền Trung, người miền Nam, người Kinh, người Thượng... đều là dân tộc Việt Nam bởi cùng chung một bọc do mẹ Âu Cơ sinh ra (đồng bào). Lịch sử hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước đã chứng minh truyền thống đoàn kết chung sức, chung lòng đánh giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam là truyền thống vô cùng tốt đẹp.

   Tại sao chúng ta nên sống theo tinh thần của câu tục ngữ Thương người như thể thương thân?

   Để có thể sống một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa, mỗi cá nhân phải hòa nhập cộng đồng, cùng chia sẻ vui buồn, sướng khổ với mọi người. Tục ngữ có câu: Không ai nắm tay suốt ngày tới tối; hay :Sông có khúc, người có lúc ý nói là trong cuộc đời, khó ai có thể thuận lợi, vuông tròn mọi lẽ. Cho nên trước hết mình phải sống tốt với mọi người thì mọi người mới đối xử tốt lại với mình.

   Thực tế cho thấy nhân dân ta đã sống theo quan điểm ấy tự lâu đời. Ở đâu có người gặp hoạn nạn, thiên tai là lập tức có hàng trăm triệu tấm lòng hướng về an ủi, động viên, giúp đỡ cả tinh thần và vật chất. Phong trào người người, nhà nhà làm việc thiện hiện nay đã lan rộng trên khắp đất nước. Từ những vị lãnh đạo, các nhà doanh nghiệp, đến bộ đội, cán bộ, công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên,... đều sẵn sàng đóng góp để xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa, nhà tình thương, những mái ấm cho trẻ mồ côi bất hạnh, những trại dưỡng lão cho người già cô đơn...

   Trong những năm gần đây, chiến dịch mùa hè xanh của sinh viên các trường đại học mang kiến thức và khoa học kĩ thuật đến cho đồng bào miền núi, vùng sâu vùng xa đã có những kết quả tốt. Chiến dịch xóa cầu khỉ ở đồng bằng Nam Bộ tạo đà phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người nông dân. Chiến dịch đem lại ánh sáng cho người mù nghèo, đem lại niềm vui cho những trẻ em tật nguyền , bất hạnh,... Tất cả các dẫn chứng sinh động trên đã chứng minh cho sức mạnh của tình yêu thương con người.

   Câu tục ngữ Thương người như thể thương thân đã đúc kết lại một trong những phẩm chất đáng quý của dân tộc Việt Nam; đồng thời là lời khuyên chân tình đối với mọi người, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

   Trong thời đại mới, trong xu thế hòa nhập với toàn cầu thì tình giai cấp, tình dân tộc đã mở rộng thành tình yêu thương nhân loại. Tin rằng trong tương lai không xa, lòng nhân ái sẽ xóa bỏ hận thù, đẩy lùi cái ái, để trái đất này mãi mãi một màu xanh hi vọng, hòa bình và hạnh phúc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:13:49

Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân".

Bài làm

   Dân tôc Việt Nam vốn có truyền thống đạo lí vô cùng tốt đẹp, được xây dựng và phát triển trên nền tảng của tư tưởng nhân đạo. Một trong những tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức của con người chính là lòng nhân ái và lối sống vị tha. Từ xưa, ông cha ta đã quan tâm dạy dỗ con cháu những bài học đạo lí qua ca dao, tục ngữ mà câu: Thương người như thể thương thân là một ví dụ điển hình.

   Muốn hiểu biết thấu đáo câu tục ngữ này, ta phải hiểu ý nghĩa của vế sau (thương thân) trước rồi từ đó hiểu nghĩa của vế trước (thương người). Đặt hai vế trong mối tương quan so sánh, ta sẽ thấy những nét nghĩa tương đồng, do vậy mà hiểu được ý nghĩa trọn vẹn của câu tục ngữ.

   Thế nào là thương thân? Thương thân là thương mình xót xa cám cảnh cho mình khi lâm vào cảnh đói không cơm, rét không áo, ốm không thuốc và lúc hoạn nạn không ai giúp đỡ.

   Lẽ tự nhiên, ai cũng yêu thương bản thân mình hơn cả, nhưng yêu thương bản thân một cách thái quá sẽ dẫn đến những biểu hiện lệch lạc như thái độ vị kỉ (chỉ biết mình), không quan tâm đến vui buồn, sướng khổ, sống chết của bất cứ ai. Tệ hơn nữa là thói xấu ích kỉ thường đi đôi với hại nhân (lợi mình, hại người) rất đáng lên án.

   Thế nào là thương người? Người ở đây là mọi người sống quanh ta; là anh em, cha mẹ, xóm giềng cùng chung quê hương, đất nước. Thương người như thể thương thân có nghĩa là ta yêu quý bản thân ta thế nào thì hãy chia sẻ, cảm thông, thương yêu người khác như thế. Nếu ta từng trải qua đau đớn, bệnh hoạn, ngặt nghèo thí khi thấy người khác lâm vào cảnh ngộ tương tự, ta hãy thương xót, cảm thông, giúp đỡ, quan tâm đến họ như đối với chính ta vậy.

   Nhưng để có được một lối sống nhân ái cao cả quả không phải là một chuyện dễ dàng. Phải có một tấm lòng trong sáng, một trái tim nhân hậu và giàu đức hi sinh mà tất cả những điều ấy là kết quả của một quá trình tu âm , dưỡng tính lâu dài.

   Vì sao câu tực ngữ lại khuyên ta phải giúp đỡ người khác? Thật đơn giản vì trong cuộc đời, không ai có thể sống lẻ loi, đơn độc. Gia đình có cha mẹ, vợ chồng, anh em... Đó là mối quan hệ máu thịt thiêng liêng sống chết có nhau. Nhận thức rõ điều ấy nên ông bà ta dạy dỗ con cháu từ thuở còn trứng nước bằng những lời du êm dịu bên nôi : Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Anh em như chân với tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Chị ngã, em nâng. Tay đứt ruột xót...

   Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ: Phụ tử tình thâm, Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu muối là đạo con... Những điều nhân nghĩa ấy như dòng sũa ngọt ngào, dần dần thấm vào máu thịt, vun đắp, bồi dưỡng tâm hồn của mỗi chúng ta.

   Rộng hơn nữa là tình đồng hương, tình giai cấp, tình dân tộc. Người miền Bắc, người miền Trung, người miền Nam, người Kinh, người Thượng... đều là dân tộc Việt Nam bởi cùng chung một bọc do mẹ Âu Cơ sinh ra (đồng bào). Lịch sử hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước đã chứng minh truyền thống đoàn kết chung sức, chung lòng đánh giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam là truyền thống vô cùng tốt đẹp.

   Tại sao chúng ta nên sống theo tinh thần của câu tục ngữ Thương người như thể thương thân?

   Để có thể sống một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa, mỗi cá nhân phải hòa nhập cộng đồng, cùng chia sẻ vui buồn, sướng khổ với mọi người. Tục ngữ có câu: Không ai nắm tay suốt ngày tới tối; hay :Sông có khúc, người có lúc ý nói là trong cuộc đời, khó ai có thể thuận lợi, vuông tròn mọi lẽ. Cho nên trước hết mình phải sống tốt với mọi người thì mọi người mới đối xử tốt lại với mình.

   Thực tế cho thấy nhân dân ta đã sống theo quan điểm ấy tự lâu đời. Ở đâu có người gặp hoạn nạn, thiên tai là lập tức có hàng trăm triệu tấm lòng hướng về an ủi, động viên, giúp đỡ cả tinh thần và vật chất. Phong trào người người, nhà nhà làm việc thiện hiện nay đã lan rộng trên khắp đất nước. Từ những vị lãnh đạo, các nhà doanh nghiệp, đến bộ đội, cán bộ, công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên,... đều sẵn sàng đóng góp để xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa, nhà tình thương, những mái ấm cho trẻ mồ côi bất hạnh, những trại dưỡng lão cho người già cô đơn...

   Trong những năm gần đây, chiến dịch mùa hè xanh của sinh viên các trường đại học mang kiến thức và khoa học kĩ thuật đến cho đồng bào miền núi, vùng sâu vùng xa đã có những kết quả tốt. Chiến dịch xóa cầu khỉ ở đồng bằng Nam Bộ tạo đà phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người nông dân. Chiến dịch đem lại ánh sáng cho người mù nghèo, đem lại niềm vui cho những trẻ em tật nguyền , bất hạnh,... Tất cả các dẫn chứng sinh động trên đã chứng minh cho sức mạnh của tình yêu thương con người.

   Câu tục ngữ Thương người như thể thương thân đã đúc kết lại một trong những phẩm chất đáng quý của dân tộc Việt Nam; đồng thời là lời khuyên chân tình đối với mọi người, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

   Trong thời đại mới, trong xu thế hòa nhập với toàn cầu thì tình giai cấp, tình dân tộc đã mở rộng thành tình yêu thương nhân loại. Tin rằng trong tương lai không xa, lòng nhân ái sẽ xóa bỏ hận thù, đẩy lùi cái ái, để trái đất này mãi mãi một màu xanh hi vọng, hòa bình và hạnh phúc.

0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 11:13:49

Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân".

Bài làm

   Dân tôc Việt Nam vốn có truyền thống đạo lí vô cùng tốt đẹp, được xây dựng và phát triển trên nền tảng của tư tưởng nhân đạo. Một trong những tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức của con người chính là lòng nhân ái và lối sống vị tha. Từ xưa, ông cha ta đã quan tâm dạy dỗ con cháu những bài học đạo lí qua ca dao, tục ngữ mà câu: Thương người như thể thương thân là một ví dụ điển hình.

   Muốn hiểu biết thấu đáo câu tục ngữ này, ta phải hiểu ý nghĩa của vế sau (thương thân) trước rồi từ đó hiểu nghĩa của vế trước (thương người). Đặt hai vế trong mối tương quan so sánh, ta sẽ thấy những nét nghĩa tương đồng, do vậy mà hiểu được ý nghĩa trọn vẹn của câu tục ngữ.

   Thế nào là thương thân? Thương thân là thương mình xót xa cám cảnh cho mình khi lâm vào cảnh đói không cơm, rét không áo, ốm không thuốc và lúc hoạn nạn không ai giúp đỡ.

   Lẽ tự nhiên, ai cũng yêu thương bản thân mình hơn cả, nhưng yêu thương bản thân một cách thái quá sẽ dẫn đến những biểu hiện lệch lạc như thái độ vị kỉ (chỉ biết mình), không quan tâm đến vui buồn, sướng khổ, sống chết của bất cứ ai. Tệ hơn nữa là thói xấu ích kỉ thường đi đôi với hại nhân (lợi mình, hại người) rất đáng lên án.

   Thế nào là thương người? Người ở đây là mọi người sống quanh ta; là anh em, cha mẹ, xóm giềng cùng chung quê hương, đất nước. Thương người như thể thương thân có nghĩa là ta yêu quý bản thân ta thế nào thì hãy chia sẻ, cảm thông, thương yêu người khác như thế. Nếu ta từng trải qua đau đớn, bệnh hoạn, ngặt nghèo thí khi thấy người khác lâm vào cảnh ngộ tương tự, ta hãy thương xót, cảm thông, giúp đỡ, quan tâm đến họ như đối với chính ta vậy.

   Nhưng để có được một lối sống nhân ái cao cả quả không phải là một chuyện dễ dàng. Phải có một tấm lòng trong sáng, một trái tim nhân hậu và giàu đức hi sinh mà tất cả những điều ấy là kết quả của một quá trình tu âm , dưỡng tính lâu dài.

   Vì sao câu tực ngữ lại khuyên ta phải giúp đỡ người khác? Thật đơn giản vì trong cuộc đời, không ai có thể sống lẻ loi, đơn độc. Gia đình có cha mẹ, vợ chồng, anh em... Đó là mối quan hệ máu thịt thiêng liêng sống chết có nhau. Nhận thức rõ điều ấy nên ông bà ta dạy dỗ con cháu từ thuở còn trứng nước bằng những lời du êm dịu bên nôi : Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Anh em như chân với tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Chị ngã, em nâng. Tay đứt ruột xót...

   Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ: Phụ tử tình thâm, Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu muối là đạo con... Những điều nhân nghĩa ấy như dòng sũa ngọt ngào, dần dần thấm vào máu thịt, vun đắp, bồi dưỡng tâm hồn của mỗi chúng ta.

   Rộng hơn nữa là tình đồng hương, tình giai cấp, tình dân tộc. Người miền Bắc, người miền Trung, người miền Nam, người Kinh, người Thượng... đều là dân tộc Việt Nam bởi cùng chung một bọc do mẹ Âu Cơ sinh ra (đồng bào). Lịch sử hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước đã chứng minh truyền thống đoàn kết chung sức, chung lòng đánh giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam là truyền thống vô cùng tốt đẹp.

   Tại sao chúng ta nên sống theo tinh thần của câu tục ngữ Thương người như thể thương thân?

   Để có thể sống một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa, mỗi cá nhân phải hòa nhập cộng đồng, cùng chia sẻ vui buồn, sướng khổ với mọi người. Tục ngữ có câu: Không ai nắm tay suốt ngày tới tối; hay :Sông có khúc, người có lúc ý nói là trong cuộc đời, khó ai có thể thuận lợi, vuông tròn mọi lẽ. Cho nên trước hết mình phải sống tốt với mọi người thì mọi người mới đối xử tốt lại với mình.

   Thực tế cho thấy nhân dân ta đã sống theo quan điểm ấy tự lâu đời. Ở đâu có người gặp hoạn nạn, thiên tai là lập tức có hàng trăm triệu tấm lòng hướng về an ủi, động viên, giúp đỡ cả tinh thần và vật chất. Phong trào người người, nhà nhà làm việc thiện hiện nay đã lan rộng trên khắp đất nước. Từ những vị lãnh đạo, các nhà doanh nghiệp, đến bộ đội, cán bộ, công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên,... đều sẵn sàng đóng góp để xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa, nhà tình thương, những mái ấm cho trẻ mồ côi bất hạnh, những trại dưỡng lão cho người già cô đơn...

   Trong những năm gần đây, chiến dịch mùa hè xanh của sinh viên các trường đại học mang kiến thức và khoa học kĩ thuật đến cho đồng bào miền núi, vùng sâu vùng xa đã có những kết quả tốt. Chiến dịch xóa cầu khỉ ở đồng bằng Nam Bộ tạo đà phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người nông dân. Chiến dịch đem lại ánh sáng cho người mù nghèo, đem lại niềm vui cho những trẻ em tật nguyền , bất hạnh,... Tất cả các dẫn chứng sinh động trên đã chứng minh cho sức mạnh của tình yêu thương con người.

   Câu tục ngữ Thương người như thể thương thân đã đúc kết lại một trong những phẩm chất đáng quý của dân tộc Việt Nam; đồng thời là lời khuyên chân tình đối với mọi người, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

   Trong thời đại mới, trong xu thế hòa nhập với toàn cầu thì tình giai cấp, tình dân tộc đã mở rộng thành tình yêu thương nhân loại. Tin rằng trong tương lai không xa, lòng nhân ái sẽ xóa bỏ hận thù, đẩy lùi cái ái, để trái đất này mãi mãi một màu xanh hi vọng, hòa bình và hạnh phúc.

0
0
Bạch Tuyết
07/04/2018 11:13:50

Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân".

Bài làm

   Dân tôc Việt Nam vốn có truyền thống đạo lí vô cùng tốt đẹp, được xây dựng và phát triển trên nền tảng của tư tưởng nhân đạo. Một trong những tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức của con người chính là lòng nhân ái và lối sống vị tha. Từ xưa, ông cha ta đã quan tâm dạy dỗ con cháu những bài học đạo lí qua ca dao, tục ngữ mà câu: Thương người như thể thương thân là một ví dụ điển hình.

   Muốn hiểu biết thấu đáo câu tục ngữ này, ta phải hiểu ý nghĩa của vế sau (thương thân) trước rồi từ đó hiểu nghĩa của vế trước (thương người). Đặt hai vế trong mối tương quan so sánh, ta sẽ thấy những nét nghĩa tương đồng, do vậy mà hiểu được ý nghĩa trọn vẹn của câu tục ngữ.

   Thế nào là thương thân? Thương thân là thương mình xót xa cám cảnh cho mình khi lâm vào cảnh đói không cơm, rét không áo, ốm không thuốc và lúc hoạn nạn không ai giúp đỡ.

   Lẽ tự nhiên, ai cũng yêu thương bản thân mình hơn cả, nhưng yêu thương bản thân một cách thái quá sẽ dẫn đến những biểu hiện lệch lạc như thái độ vị kỉ (chỉ biết mình), không quan tâm đến vui buồn, sướng khổ, sống chết của bất cứ ai. Tệ hơn nữa là thói xấu ích kỉ thường đi đôi với hại nhân (lợi mình, hại người) rất đáng lên án.

   Thế nào là thương người? Người ở đây là mọi người sống quanh ta; là anh em, cha mẹ, xóm giềng cùng chung quê hương, đất nước. Thương người như thể thương thân có nghĩa là ta yêu quý bản thân ta thế nào thì hãy chia sẻ, cảm thông, thương yêu người khác như thế. Nếu ta từng trải qua đau đớn, bệnh hoạn, ngặt nghèo thí khi thấy người khác lâm vào cảnh ngộ tương tự, ta hãy thương xót, cảm thông, giúp đỡ, quan tâm đến họ như đối với chính ta vậy.

   Nhưng để có được một lối sống nhân ái cao cả quả không phải là một chuyện dễ dàng. Phải có một tấm lòng trong sáng, một trái tim nhân hậu và giàu đức hi sinh mà tất cả những điều ấy là kết quả của một quá trình tu âm , dưỡng tính lâu dài.

   Vì sao câu tực ngữ lại khuyên ta phải giúp đỡ người khác? Thật đơn giản vì trong cuộc đời, không ai có thể sống lẻ loi, đơn độc. Gia đình có cha mẹ, vợ chồng, anh em... Đó là mối quan hệ máu thịt thiêng liêng sống chết có nhau. Nhận thức rõ điều ấy nên ông bà ta dạy dỗ con cháu từ thuở còn trứng nước bằng những lời du êm dịu bên nôi : Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Anh em như chân với tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Chị ngã, em nâng. Tay đứt ruột xót...

   Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ: Phụ tử tình thâm, Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu muối là đạo con... Những điều nhân nghĩa ấy như dòng sũa ngọt ngào, dần dần thấm vào máu thịt, vun đắp, bồi dưỡng tâm hồn của mỗi chúng ta.

   Rộng hơn nữa là tình đồng hương, tình giai cấp, tình dân tộc. Người miền Bắc, người miền Trung, người miền Nam, người Kinh, người Thượng... đều là dân tộc Việt Nam bởi cùng chung một bọc do mẹ Âu Cơ sinh ra (đồng bào). Lịch sử hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước đã chứng minh truyền thống đoàn kết chung sức, chung lòng đánh giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam là truyền thống vô cùng tốt đẹp.

   Tại sao chúng ta nên sống theo tinh thần của câu tục ngữ Thương người như thể thương thân?

   Để có thể sống một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa, mỗi cá nhân phải hòa nhập cộng đồng, cùng chia sẻ vui buồn, sướng khổ với mọi người. Tục ngữ có câu: Không ai nắm tay suốt ngày tới tối; hay :Sông có khúc, người có lúc ý nói là trong cuộc đời, khó ai có thể thuận lợi, vuông tròn mọi lẽ. Cho nên trước hết mình phải sống tốt với mọi người thì mọi người mới đối xử tốt lại với mình.

   Thực tế cho thấy nhân dân ta đã sống theo quan điểm ấy tự lâu đời. Ở đâu có người gặp hoạn nạn, thiên tai là lập tức có hàng trăm triệu tấm lòng hướng về an ủi, động viên, giúp đỡ cả tinh thần và vật chất. Phong trào người người, nhà nhà làm việc thiện hiện nay đã lan rộng trên khắp đất nước. Từ những vị lãnh đạo, các nhà doanh nghiệp, đến bộ đội, cán bộ, công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên,... đều sẵn sàng đóng góp để xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa, nhà tình thương, những mái ấm cho trẻ mồ côi bất hạnh, những trại dưỡng lão cho người già cô đơn...

   Trong những năm gần đây, chiến dịch mùa hè xanh của sinh viên các trường đại học mang kiến thức và khoa học kĩ thuật đến cho đồng bào miền núi, vùng sâu vùng xa đã có những kết quả tốt. Chiến dịch xóa cầu khỉ ở đồng bằng Nam Bộ tạo đà phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người nông dân. Chiến dịch đem lại ánh sáng cho người mù nghèo, đem lại niềm vui cho những trẻ em tật nguyền , bất hạnh,... Tất cả các dẫn chứng sinh động trên đã chứng minh cho sức mạnh của tình yêu thương con người.

   Câu tục ngữ Thương người như thể thương thân đã đúc kết lại một trong những phẩm chất đáng quý của dân tộc Việt Nam; đồng thời là lời khuyên chân tình đối với mọi người, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

   Trong thời đại mới, trong xu thế hòa nhập với toàn cầu thì tình giai cấp, tình dân tộc đã mở rộng thành tình yêu thương nhân loại. Tin rằng trong tương lai không xa, lòng nhân ái sẽ xóa bỏ hận thù, đẩy lùi cái ái, để trái đất này mãi mãi một màu xanh hi vọng, hòa bình và hạnh phúc.

0
0
Phạm Minh Trí
07/04/2018 11:13:50

Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân".

Bài làm

   Dân tôc Việt Nam vốn có truyền thống đạo lí vô cùng tốt đẹp, được xây dựng và phát triển trên nền tảng của tư tưởng nhân đạo. Một trong những tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức của con người chính là lòng nhân ái và lối sống vị tha. Từ xưa, ông cha ta đã quan tâm dạy dỗ con cháu những bài học đạo lí qua ca dao, tục ngữ mà câu: Thương người như thể thương thân là một ví dụ điển hình.

   Muốn hiểu biết thấu đáo câu tục ngữ này, ta phải hiểu ý nghĩa của vế sau (thương thân) trước rồi từ đó hiểu nghĩa của vế trước (thương người). Đặt hai vế trong mối tương quan so sánh, ta sẽ thấy những nét nghĩa tương đồng, do vậy mà hiểu được ý nghĩa trọn vẹn của câu tục ngữ.

   Thế nào là thương thân? Thương thân là thương mình xót xa cám cảnh cho mình khi lâm vào cảnh đói không cơm, rét không áo, ốm không thuốc và lúc hoạn nạn không ai giúp đỡ.

   Lẽ tự nhiên, ai cũng yêu thương bản thân mình hơn cả, nhưng yêu thương bản thân một cách thái quá sẽ dẫn đến những biểu hiện lệch lạc như thái độ vị kỉ (chỉ biết mình), không quan tâm đến vui buồn, sướng khổ, sống chết của bất cứ ai. Tệ hơn nữa là thói xấu ích kỉ thường đi đôi với hại nhân (lợi mình, hại người) rất đáng lên án.

   Thế nào là thương người? Người ở đây là mọi người sống quanh ta; là anh em, cha mẹ, xóm giềng cùng chung quê hương, đất nước. Thương người như thể thương thân có nghĩa là ta yêu quý bản thân ta thế nào thì hãy chia sẻ, cảm thông, thương yêu người khác như thế. Nếu ta từng trải qua đau đớn, bệnh hoạn, ngặt nghèo thí khi thấy người khác lâm vào cảnh ngộ tương tự, ta hãy thương xót, cảm thông, giúp đỡ, quan tâm đến họ như đối với chính ta vậy.

   Nhưng để có được một lối sống nhân ái cao cả quả không phải là một chuyện dễ dàng. Phải có một tấm lòng trong sáng, một trái tim nhân hậu và giàu đức hi sinh mà tất cả những điều ấy là kết quả của một quá trình tu âm , dưỡng tính lâu dài.

   Vì sao câu tực ngữ lại khuyên ta phải giúp đỡ người khác? Thật đơn giản vì trong cuộc đời, không ai có thể sống lẻ loi, đơn độc. Gia đình có cha mẹ, vợ chồng, anh em... Đó là mối quan hệ máu thịt thiêng liêng sống chết có nhau. Nhận thức rõ điều ấy nên ông bà ta dạy dỗ con cháu từ thuở còn trứng nước bằng những lời du êm dịu bên nôi : Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Anh em như chân với tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Chị ngã, em nâng. Tay đứt ruột xót...

   Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ: Phụ tử tình thâm, Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu muối là đạo con... Những điều nhân nghĩa ấy như dòng sũa ngọt ngào, dần dần thấm vào máu thịt, vun đắp, bồi dưỡng tâm hồn của mỗi chúng ta.

   Rộng hơn nữa là tình đồng hương, tình giai cấp, tình dân tộc. Người miền Bắc, người miền Trung, người miền Nam, người Kinh, người Thượng... đều là dân tộc Việt Nam bởi cùng chung một bọc do mẹ Âu Cơ sinh ra (đồng bào). Lịch sử hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước đã chứng minh truyền thống đoàn kết chung sức, chung lòng đánh giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam là truyền thống vô cùng tốt đẹp.

   Tại sao chúng ta nên sống theo tinh thần của câu tục ngữ Thương người như thể thương thân?

   Để có thể sống một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa, mỗi cá nhân phải hòa nhập cộng đồng, cùng chia sẻ vui buồn, sướng khổ với mọi người. Tục ngữ có câu: Không ai nắm tay suốt ngày tới tối; hay :Sông có khúc, người có lúc ý nói là trong cuộc đời, khó ai có thể thuận lợi, vuông tròn mọi lẽ. Cho nên trước hết mình phải sống tốt với mọi người thì mọi người mới đối xử tốt lại với mình.

   Thực tế cho thấy nhân dân ta đã sống theo quan điểm ấy tự lâu đời. Ở đâu có người gặp hoạn nạn, thiên tai là lập tức có hàng trăm triệu tấm lòng hướng về an ủi, động viên, giúp đỡ cả tinh thần và vật chất. Phong trào người người, nhà nhà làm việc thiện hiện nay đã lan rộng trên khắp đất nước. Từ những vị lãnh đạo, các nhà doanh nghiệp, đến bộ đội, cán bộ, công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên,... đều sẵn sàng đóng góp để xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa, nhà tình thương, những mái ấm cho trẻ mồ côi bất hạnh, những trại dưỡng lão cho người già cô đơn...

   Trong những năm gần đây, chiến dịch mùa hè xanh của sinh viên các trường đại học mang kiến thức và khoa học kĩ thuật đến cho đồng bào miền núi, vùng sâu vùng xa đã có những kết quả tốt. Chiến dịch xóa cầu khỉ ở đồng bằng Nam Bộ tạo đà phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người nông dân. Chiến dịch đem lại ánh sáng cho người mù nghèo, đem lại niềm vui cho những trẻ em tật nguyền , bất hạnh,... Tất cả các dẫn chứng sinh động trên đã chứng minh cho sức mạnh của tình yêu thương con người.

   Câu tục ngữ Thương người như thể thương thân đã đúc kết lại một trong những phẩm chất đáng quý của dân tộc Việt Nam; đồng thời là lời khuyên chân tình đối với mọi người, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

   Trong thời đại mới, trong xu thế hòa nhập với toàn cầu thì tình giai cấp, tình dân tộc đã mở rộng thành tình yêu thương nhân loại. Tin rằng trong tương lai không xa, lòng nhân ái sẽ xóa bỏ hận thù, đẩy lùi cái ái, để trái đất này mãi mãi một màu xanh hi vọng, hòa bình và hạnh phúc.

0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 11:13:50

Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân".

Bài làm

   Dân tôc Việt Nam vốn có truyền thống đạo lí vô cùng tốt đẹp, được xây dựng và phát triển trên nền tảng của tư tưởng nhân đạo. Một trong những tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức của con người chính là lòng nhân ái và lối sống vị tha. Từ xưa, ông cha ta đã quan tâm dạy dỗ con cháu những bài học đạo lí qua ca dao, tục ngữ mà câu: Thương người như thể thương thân là một ví dụ điển hình.

   Muốn hiểu biết thấu đáo câu tục ngữ này, ta phải hiểu ý nghĩa của vế sau (thương thân) trước rồi từ đó hiểu nghĩa của vế trước (thương người). Đặt hai vế trong mối tương quan so sánh, ta sẽ thấy những nét nghĩa tương đồng, do vậy mà hiểu được ý nghĩa trọn vẹn của câu tục ngữ.

   Thế nào là thương thân? Thương thân là thương mình xót xa cám cảnh cho mình khi lâm vào cảnh đói không cơm, rét không áo, ốm không thuốc và lúc hoạn nạn không ai giúp đỡ.

   Lẽ tự nhiên, ai cũng yêu thương bản thân mình hơn cả, nhưng yêu thương bản thân một cách thái quá sẽ dẫn đến những biểu hiện lệch lạc như thái độ vị kỉ (chỉ biết mình), không quan tâm đến vui buồn, sướng khổ, sống chết của bất cứ ai. Tệ hơn nữa là thói xấu ích kỉ thường đi đôi với hại nhân (lợi mình, hại người) rất đáng lên án.

   Thế nào là thương người? Người ở đây là mọi người sống quanh ta; là anh em, cha mẹ, xóm giềng cùng chung quê hương, đất nước. Thương người như thể thương thân có nghĩa là ta yêu quý bản thân ta thế nào thì hãy chia sẻ, cảm thông, thương yêu người khác như thế. Nếu ta từng trải qua đau đớn, bệnh hoạn, ngặt nghèo thí khi thấy người khác lâm vào cảnh ngộ tương tự, ta hãy thương xót, cảm thông, giúp đỡ, quan tâm đến họ như đối với chính ta vậy.

   Nhưng để có được một lối sống nhân ái cao cả quả không phải là một chuyện dễ dàng. Phải có một tấm lòng trong sáng, một trái tim nhân hậu và giàu đức hi sinh mà tất cả những điều ấy là kết quả của một quá trình tu âm , dưỡng tính lâu dài.

   Vì sao câu tực ngữ lại khuyên ta phải giúp đỡ người khác? Thật đơn giản vì trong cuộc đời, không ai có thể sống lẻ loi, đơn độc. Gia đình có cha mẹ, vợ chồng, anh em... Đó là mối quan hệ máu thịt thiêng liêng sống chết có nhau. Nhận thức rõ điều ấy nên ông bà ta dạy dỗ con cháu từ thuở còn trứng nước bằng những lời du êm dịu bên nôi : Khôn ngoan đối đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Anh em như chân với tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Chị ngã, em nâng. Tay đứt ruột xót...

   Con cái phải hiếu thảo với cha mẹ: Phụ tử tình thâm, Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu muối là đạo con... Những điều nhân nghĩa ấy như dòng sũa ngọt ngào, dần dần thấm vào máu thịt, vun đắp, bồi dưỡng tâm hồn của mỗi chúng ta.

   Rộng hơn nữa là tình đồng hương, tình giai cấp, tình dân tộc. Người miền Bắc, người miền Trung, người miền Nam, người Kinh, người Thượng... đều là dân tộc Việt Nam bởi cùng chung một bọc do mẹ Âu Cơ sinh ra (đồng bào). Lịch sử hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước đã chứng minh truyền thống đoàn kết chung sức, chung lòng đánh giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam là truyền thống vô cùng tốt đẹp.

   Tại sao chúng ta nên sống theo tinh thần của câu tục ngữ Thương người như thể thương thân?

   Để có thể sống một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa, mỗi cá nhân phải hòa nhập cộng đồng, cùng chia sẻ vui buồn, sướng khổ với mọi người. Tục ngữ có câu: Không ai nắm tay suốt ngày tới tối; hay :Sông có khúc, người có lúc ý nói là trong cuộc đời, khó ai có thể thuận lợi, vuông tròn mọi lẽ. Cho nên trước hết mình phải sống tốt với mọi người thì mọi người mới đối xử tốt lại với mình.

   Thực tế cho thấy nhân dân ta đã sống theo quan điểm ấy tự lâu đời. Ở đâu có người gặp hoạn nạn, thiên tai là lập tức có hàng trăm triệu tấm lòng hướng về an ủi, động viên, giúp đỡ cả tinh thần và vật chất. Phong trào người người, nhà nhà làm việc thiện hiện nay đã lan rộng trên khắp đất nước. Từ những vị lãnh đạo, các nhà doanh nghiệp, đến bộ đội, cán bộ, công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên,... đều sẵn sàng đóng góp để xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa, nhà tình thương, những mái ấm cho trẻ mồ côi bất hạnh, những trại dưỡng lão cho người già cô đơn...

   Trong những năm gần đây, chiến dịch mùa hè xanh của sinh viên các trường đại học mang kiến thức và khoa học kĩ thuật đến cho đồng bào miền núi, vùng sâu vùng xa đã có những kết quả tốt. Chiến dịch xóa cầu khỉ ở đồng bằng Nam Bộ tạo đà phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người nông dân. Chiến dịch đem lại ánh sáng cho người mù nghèo, đem lại niềm vui cho những trẻ em tật nguyền , bất hạnh,... Tất cả các dẫn chứng sinh động trên đã chứng minh cho sức mạnh của tình yêu thương con người.

   Câu tục ngữ Thương người như thể thương thân đã đúc kết lại một trong những phẩm chất đáng quý của dân tộc Việt Nam; đồng thời là lời khuyên chân tình đối với mọi người, nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

   Trong thời đại mới, trong xu thế hòa nhập với toàn cầu thì tình giai cấp, tình dân tộc đã mở rộng thành tình yêu thương nhân loại. Tin rằng trong tương lai không xa, lòng nhân ái sẽ xóa bỏ hận thù, đẩy lùi cái ái, để trái đất này mãi mãi một màu xanh hi vọng, hòa bình và hạnh phúc.

0
0
Tô Hương Liên
07/04/2018 11:19:34

Văn nghị luận - Văn chứng minh

Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân".

Bài làm

   Bên cạnh truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống nhân đạo đã trở thành máu thịt của nhân dân ta. Tục ngữ của ta cũng thấm nhuần lòng nhân đạo ấy:

    "Thương người như thể thương thân" 

   Tìm hiểu quan niệm ấy, ta sẽ hiểu thêm nét đẹp tâm hồn của dân tộc ta.

   Lời khuyên giản dị mà chan chứa tình người. Còn gì chí tình, chí nghĩa hơn là thương yêu, giúp đỡ người khác như thương yêu chính bản thân mình.

   Lời răn dạy ngắn gọn mà chứa đựng ý nghĩa sâu xa. Thân là bản thân, là cái riêng được coi ngang bằng với mọi người khác (chỉ chung nhân loại). Lời răn dạy trên như muốn khuyên ta: Ta từng thân thương ta thế nào ta hãy chia sẻ, cảm thông mà thương thân người như thế. Thân ta nếu đã từng đau đớn vì một lí do nào đó như đứt tay, bệnh hoạn thì ta đã hiểu, đã trải qua nỗi đâu ấy, đã thương xót bản thân mình. Đến nay, nếu người khác lâm cảnh khốn cùng, ta cảm thông giúp đỡ, quan tâm họ như ta vậy.

   Vì sao câu tục ngữ trên lại khuyên ta phải giúp đỡ người khác? Nếu suy nghĩ kĩ, ta thấy điều ấy thật đơn giản: chưa có ai sống đơn độc lẻ loi mà đủ sức tồn tại. Gia đình có quan hệ anh em, cùng chung huyết thống, cùng chung kỉ niệm vui buồn. Anh em như thể tay chân nên lúc hoạn nạn phải giúp đỡ nhau theo tinh thần máu chảy một mềm, chị ngã em nâng.

   Xa hơn nữa là bạn bè, hàng xóm quen biết cùng chung những lúc tối lửa tắt đèn bên nhau. Họ không cùng chung máu mủ nhưng lại là người gần gũi, dễ chia sẻ buồn vui với nhau. Do vậy, cũng có câu: Bán anh em xa mua láng giềng gần. Thực tế thì anh em không bán, láng giềng nên mua, đó là những người gần gũi và có thể hiểu ta, giúp đỡ ta trước khi anh em ta đến nơi. Họ chẳng khác gì anh em một nhà với ta.

   Rộng hơn nữa là những người miền ngược hay miền xuôi trong đất nước ta. Đó là đồng bào, cùng một bọc, cùng là con mẹ Âu Cơ với ta... Tinh thần ấy đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hơn nữa, về mặt lịch sử và địa lí, dân tộc ta có chung môi trường, điều kiện sống, cùng nhau hưởng hạnh phúc trong độc lập và chịu gian nan lúc nô lệ ngoại bang. Ta đã gắn bó biết bao trong kháng chiến gian khổ để có độc lập, tự do hôm nay. Ngoài ra, ta còn phải gắn bó đoàn kết với nhau trong đấu tranh với thiên nhiên. Biết bao lần ta đã gắn bó, đùm bọc nhau khi bị lũ lụt, hỏa hoạn. Biết bao lần ta đã "cứu đồng bào là để tự cứu mình" trong mối quan hệ khăng khít. Những việc làm ấy đều xuất phát từ tinh thần thương người như thể thương thân nói trên. Tỉnh cảm ấy, về thực tế cần phải duy trì, về đạo lí là nét đẹp truyền thống, là nếp sống văn minh tốt đẹp của xã hội.

   Do vậy, hiểu sâu sắc lí do trên ta cần phát triển mối quan hệ tốt đẹp ấy, hiểu rõ vẻ đẹp của lối sống đoàn kết thân ái, phải thương yêu người khác như chính bản thân. Ngày nay, câu tục ngữ không còn mang ý nghĩa giữa cá nhân với nhau mà còn mang nội dung rộng lớn hơn, trở thành tình cảm chung, nếp sống chung của toàn xã hội. Tình cảm nhân đạo ấy được phát triển rộng qua mối quan hệ với cả cộng đồng nhân loại. Thấm nhuần lời dạy ấy, bản thân chúng ta phải có ý thức rèn luyện đạo đức. Ngay từ nhỏ, ta phải biết đoàn kết yêu thương nhau từ trong gia đình, lớp học đến xã hội.

   Theo tinh thần "tuổi nhỏ làm việc nhỏ", ta cần giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, giúp đỡ những gia đình neo đơn, người già, người tàn tật. Đó chính là biểu hiện tốt đẹp giữa người và người trong xã hội.

   Tóm lại, câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" đã cho ta một bài học về đạo làm người, nhắc nhở ta phải có lòng nhân ái, biết yêu thương mọi người chung quanh như thương yêu chính bản thân mình. Phát huy truyền thống tốt đẹp của ông cha, chúng ta vừa thể hiện nhân cách làm người, vừa góp phần xây dựng một đất nước văn minh tiến bộ.

   Thật vậy:

    "Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" 

   Cao quý thay lòng nhân ái! Vĩ đại thay giàn địa cầu của chúng ta!

0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:19:34

Văn nghị luận - Văn chứng minh

Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân".

Bài làm

   Bên cạnh truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống nhân đạo đã trở thành máu thịt của nhân dân ta. Tục ngữ của ta cũng thấm nhuần lòng nhân đạo ấy:

    "Thương người như thể thương thân" 

   Tìm hiểu quan niệm ấy, ta sẽ hiểu thêm nét đẹp tâm hồn của dân tộc ta.

   Lời khuyên giản dị mà chan chứa tình người. Còn gì chí tình, chí nghĩa hơn là thương yêu, giúp đỡ người khác như thương yêu chính bản thân mình.

   Lời răn dạy ngắn gọn mà chứa đựng ý nghĩa sâu xa. Thân là bản thân, là cái riêng được coi ngang bằng với mọi người khác (chỉ chung nhân loại). Lời răn dạy trên như muốn khuyên ta: Ta từng thân thương ta thế nào ta hãy chia sẻ, cảm thông mà thương thân người như thế. Thân ta nếu đã từng đau đớn vì một lí do nào đó như đứt tay, bệnh hoạn thì ta đã hiểu, đã trải qua nỗi đâu ấy, đã thương xót bản thân mình. Đến nay, nếu người khác lâm cảnh khốn cùng, ta cảm thông giúp đỡ, quan tâm họ như ta vậy.

   Vì sao câu tục ngữ trên lại khuyên ta phải giúp đỡ người khác? Nếu suy nghĩ kĩ, ta thấy điều ấy thật đơn giản: chưa có ai sống đơn độc lẻ loi mà đủ sức tồn tại. Gia đình có quan hệ anh em, cùng chung huyết thống, cùng chung kỉ niệm vui buồn. Anh em như thể tay chân nên lúc hoạn nạn phải giúp đỡ nhau theo tinh thần máu chảy một mềm, chị ngã em nâng.

   Xa hơn nữa là bạn bè, hàng xóm quen biết cùng chung những lúc tối lửa tắt đèn bên nhau. Họ không cùng chung máu mủ nhưng lại là người gần gũi, dễ chia sẻ buồn vui với nhau. Do vậy, cũng có câu: Bán anh em xa mua láng giềng gần. Thực tế thì anh em không bán, láng giềng nên mua, đó là những người gần gũi và có thể hiểu ta, giúp đỡ ta trước khi anh em ta đến nơi. Họ chẳng khác gì anh em một nhà với ta.

   Rộng hơn nữa là những người miền ngược hay miền xuôi trong đất nước ta. Đó là đồng bào, cùng một bọc, cùng là con mẹ Âu Cơ với ta... Tinh thần ấy đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hơn nữa, về mặt lịch sử và địa lí, dân tộc ta có chung môi trường, điều kiện sống, cùng nhau hưởng hạnh phúc trong độc lập và chịu gian nan lúc nô lệ ngoại bang. Ta đã gắn bó biết bao trong kháng chiến gian khổ để có độc lập, tự do hôm nay. Ngoài ra, ta còn phải gắn bó đoàn kết với nhau trong đấu tranh với thiên nhiên. Biết bao lần ta đã gắn bó, đùm bọc nhau khi bị lũ lụt, hỏa hoạn. Biết bao lần ta đã "cứu đồng bào là để tự cứu mình" trong mối quan hệ khăng khít. Những việc làm ấy đều xuất phát từ tinh thần thương người như thể thương thân nói trên. Tỉnh cảm ấy, về thực tế cần phải duy trì, về đạo lí là nét đẹp truyền thống, là nếp sống văn minh tốt đẹp của xã hội.

   Do vậy, hiểu sâu sắc lí do trên ta cần phát triển mối quan hệ tốt đẹp ấy, hiểu rõ vẻ đẹp của lối sống đoàn kết thân ái, phải thương yêu người khác như chính bản thân. Ngày nay, câu tục ngữ không còn mang ý nghĩa giữa cá nhân với nhau mà còn mang nội dung rộng lớn hơn, trở thành tình cảm chung, nếp sống chung của toàn xã hội. Tình cảm nhân đạo ấy được phát triển rộng qua mối quan hệ với cả cộng đồng nhân loại. Thấm nhuần lời dạy ấy, bản thân chúng ta phải có ý thức rèn luyện đạo đức. Ngay từ nhỏ, ta phải biết đoàn kết yêu thương nhau từ trong gia đình, lớp học đến xã hội.

   Theo tinh thần "tuổi nhỏ làm việc nhỏ", ta cần giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, giúp đỡ những gia đình neo đơn, người già, người tàn tật. Đó chính là biểu hiện tốt đẹp giữa người và người trong xã hội.

   Tóm lại, câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" đã cho ta một bài học về đạo làm người, nhắc nhở ta phải có lòng nhân ái, biết yêu thương mọi người chung quanh như thương yêu chính bản thân mình. Phát huy truyền thống tốt đẹp của ông cha, chúng ta vừa thể hiện nhân cách làm người, vừa góp phần xây dựng một đất nước văn minh tiến bộ.

   Thật vậy:

    "Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" 

   Cao quý thay lòng nhân ái! Vĩ đại thay giàn địa cầu của chúng ta!

0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:19:34

Văn nghị luận - Văn chứng minh

Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân".

Bài làm

   Bên cạnh truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống nhân đạo đã trở thành máu thịt của nhân dân ta. Tục ngữ của ta cũng thấm nhuần lòng nhân đạo ấy:

    "Thương người như thể thương thân" 

   Tìm hiểu quan niệm ấy, ta sẽ hiểu thêm nét đẹp tâm hồn của dân tộc ta.

   Lời khuyên giản dị mà chan chứa tình người. Còn gì chí tình, chí nghĩa hơn là thương yêu, giúp đỡ người khác như thương yêu chính bản thân mình.

   Lời răn dạy ngắn gọn mà chứa đựng ý nghĩa sâu xa. Thân là bản thân, là cái riêng được coi ngang bằng với mọi người khác (chỉ chung nhân loại). Lời răn dạy trên như muốn khuyên ta: Ta từng thân thương ta thế nào ta hãy chia sẻ, cảm thông mà thương thân người như thế. Thân ta nếu đã từng đau đớn vì một lí do nào đó như đứt tay, bệnh hoạn thì ta đã hiểu, đã trải qua nỗi đâu ấy, đã thương xót bản thân mình. Đến nay, nếu người khác lâm cảnh khốn cùng, ta cảm thông giúp đỡ, quan tâm họ như ta vậy.

   Vì sao câu tục ngữ trên lại khuyên ta phải giúp đỡ người khác? Nếu suy nghĩ kĩ, ta thấy điều ấy thật đơn giản: chưa có ai sống đơn độc lẻ loi mà đủ sức tồn tại. Gia đình có quan hệ anh em, cùng chung huyết thống, cùng chung kỉ niệm vui buồn. Anh em như thể tay chân nên lúc hoạn nạn phải giúp đỡ nhau theo tinh thần máu chảy một mềm, chị ngã em nâng.

   Xa hơn nữa là bạn bè, hàng xóm quen biết cùng chung những lúc tối lửa tắt đèn bên nhau. Họ không cùng chung máu mủ nhưng lại là người gần gũi, dễ chia sẻ buồn vui với nhau. Do vậy, cũng có câu: Bán anh em xa mua láng giềng gần. Thực tế thì anh em không bán, láng giềng nên mua, đó là những người gần gũi và có thể hiểu ta, giúp đỡ ta trước khi anh em ta đến nơi. Họ chẳng khác gì anh em một nhà với ta.

   Rộng hơn nữa là những người miền ngược hay miền xuôi trong đất nước ta. Đó là đồng bào, cùng một bọc, cùng là con mẹ Âu Cơ với ta... Tinh thần ấy đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hơn nữa, về mặt lịch sử và địa lí, dân tộc ta có chung môi trường, điều kiện sống, cùng nhau hưởng hạnh phúc trong độc lập và chịu gian nan lúc nô lệ ngoại bang. Ta đã gắn bó biết bao trong kháng chiến gian khổ để có độc lập, tự do hôm nay. Ngoài ra, ta còn phải gắn bó đoàn kết với nhau trong đấu tranh với thiên nhiên. Biết bao lần ta đã gắn bó, đùm bọc nhau khi bị lũ lụt, hỏa hoạn. Biết bao lần ta đã "cứu đồng bào là để tự cứu mình" trong mối quan hệ khăng khít. Những việc làm ấy đều xuất phát từ tinh thần thương người như thể thương thân nói trên. Tỉnh cảm ấy, về thực tế cần phải duy trì, về đạo lí là nét đẹp truyền thống, là nếp sống văn minh tốt đẹp của xã hội.

   Do vậy, hiểu sâu sắc lí do trên ta cần phát triển mối quan hệ tốt đẹp ấy, hiểu rõ vẻ đẹp của lối sống đoàn kết thân ái, phải thương yêu người khác như chính bản thân. Ngày nay, câu tục ngữ không còn mang ý nghĩa giữa cá nhân với nhau mà còn mang nội dung rộng lớn hơn, trở thành tình cảm chung, nếp sống chung của toàn xã hội. Tình cảm nhân đạo ấy được phát triển rộng qua mối quan hệ với cả cộng đồng nhân loại. Thấm nhuần lời dạy ấy, bản thân chúng ta phải có ý thức rèn luyện đạo đức. Ngay từ nhỏ, ta phải biết đoàn kết yêu thương nhau từ trong gia đình, lớp học đến xã hội.

   Theo tinh thần "tuổi nhỏ làm việc nhỏ", ta cần giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, giúp đỡ những gia đình neo đơn, người già, người tàn tật. Đó chính là biểu hiện tốt đẹp giữa người và người trong xã hội.

   Tóm lại, câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" đã cho ta một bài học về đạo làm người, nhắc nhở ta phải có lòng nhân ái, biết yêu thương mọi người chung quanh như thương yêu chính bản thân mình. Phát huy truyền thống tốt đẹp của ông cha, chúng ta vừa thể hiện nhân cách làm người, vừa góp phần xây dựng một đất nước văn minh tiến bộ.

   Thật vậy:

    "Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" 

   Cao quý thay lòng nhân ái! Vĩ đại thay giàn địa cầu của chúng ta!

0
0
Tô Hương Liên
07/04/2018 11:19:34

Văn nghị luận - Văn chứng minh

Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân".

Bài làm

   Bên cạnh truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống nhân đạo đã trở thành máu thịt của nhân dân ta. Tục ngữ của ta cũng thấm nhuần lòng nhân đạo ấy:

    "Thương người như thể thương thân" 

   Tìm hiểu quan niệm ấy, ta sẽ hiểu thêm nét đẹp tâm hồn của dân tộc ta.

   Lời khuyên giản dị mà chan chứa tình người. Còn gì chí tình, chí nghĩa hơn là thương yêu, giúp đỡ người khác như thương yêu chính bản thân mình.

   Lời răn dạy ngắn gọn mà chứa đựng ý nghĩa sâu xa. Thân là bản thân, là cái riêng được coi ngang bằng với mọi người khác (chỉ chung nhân loại). Lời răn dạy trên như muốn khuyên ta: Ta từng thân thương ta thế nào ta hãy chia sẻ, cảm thông mà thương thân người như thế. Thân ta nếu đã từng đau đớn vì một lí do nào đó như đứt tay, bệnh hoạn thì ta đã hiểu, đã trải qua nỗi đâu ấy, đã thương xót bản thân mình. Đến nay, nếu người khác lâm cảnh khốn cùng, ta cảm thông giúp đỡ, quan tâm họ như ta vậy.

   Vì sao câu tục ngữ trên lại khuyên ta phải giúp đỡ người khác? Nếu suy nghĩ kĩ, ta thấy điều ấy thật đơn giản: chưa có ai sống đơn độc lẻ loi mà đủ sức tồn tại. Gia đình có quan hệ anh em, cùng chung huyết thống, cùng chung kỉ niệm vui buồn. Anh em như thể tay chân nên lúc hoạn nạn phải giúp đỡ nhau theo tinh thần máu chảy một mềm, chị ngã em nâng.

   Xa hơn nữa là bạn bè, hàng xóm quen biết cùng chung những lúc tối lửa tắt đèn bên nhau. Họ không cùng chung máu mủ nhưng lại là người gần gũi, dễ chia sẻ buồn vui với nhau. Do vậy, cũng có câu: Bán anh em xa mua láng giềng gần. Thực tế thì anh em không bán, láng giềng nên mua, đó là những người gần gũi và có thể hiểu ta, giúp đỡ ta trước khi anh em ta đến nơi. Họ chẳng khác gì anh em một nhà với ta.

   Rộng hơn nữa là những người miền ngược hay miền xuôi trong đất nước ta. Đó là đồng bào, cùng một bọc, cùng là con mẹ Âu Cơ với ta... Tinh thần ấy đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hơn nữa, về mặt lịch sử và địa lí, dân tộc ta có chung môi trường, điều kiện sống, cùng nhau hưởng hạnh phúc trong độc lập và chịu gian nan lúc nô lệ ngoại bang. Ta đã gắn bó biết bao trong kháng chiến gian khổ để có độc lập, tự do hôm nay. Ngoài ra, ta còn phải gắn bó đoàn kết với nhau trong đấu tranh với thiên nhiên. Biết bao lần ta đã gắn bó, đùm bọc nhau khi bị lũ lụt, hỏa hoạn. Biết bao lần ta đã "cứu đồng bào là để tự cứu mình" trong mối quan hệ khăng khít. Những việc làm ấy đều xuất phát từ tinh thần thương người như thể thương thân nói trên. Tỉnh cảm ấy, về thực tế cần phải duy trì, về đạo lí là nét đẹp truyền thống, là nếp sống văn minh tốt đẹp của xã hội.

   Do vậy, hiểu sâu sắc lí do trên ta cần phát triển mối quan hệ tốt đẹp ấy, hiểu rõ vẻ đẹp của lối sống đoàn kết thân ái, phải thương yêu người khác như chính bản thân. Ngày nay, câu tục ngữ không còn mang ý nghĩa giữa cá nhân với nhau mà còn mang nội dung rộng lớn hơn, trở thành tình cảm chung, nếp sống chung của toàn xã hội. Tình cảm nhân đạo ấy được phát triển rộng qua mối quan hệ với cả cộng đồng nhân loại. Thấm nhuần lời dạy ấy, bản thân chúng ta phải có ý thức rèn luyện đạo đức. Ngay từ nhỏ, ta phải biết đoàn kết yêu thương nhau từ trong gia đình, lớp học đến xã hội.

   Theo tinh thần "tuổi nhỏ làm việc nhỏ", ta cần giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, giúp đỡ những gia đình neo đơn, người già, người tàn tật. Đó chính là biểu hiện tốt đẹp giữa người và người trong xã hội.

   Tóm lại, câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" đã cho ta một bài học về đạo làm người, nhắc nhở ta phải có lòng nhân ái, biết yêu thương mọi người chung quanh như thương yêu chính bản thân mình. Phát huy truyền thống tốt đẹp của ông cha, chúng ta vừa thể hiện nhân cách làm người, vừa góp phần xây dựng một đất nước văn minh tiến bộ.

   Thật vậy:

    "Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" 

   Cao quý thay lòng nhân ái! Vĩ đại thay giàn địa cầu của chúng ta!

0
0
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:19:34

Văn nghị luận - Văn chứng minh

Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân".

Bài làm

   Bên cạnh truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống nhân đạo đã trở thành máu thịt của nhân dân ta. Tục ngữ của ta cũng thấm nhuần lòng nhân đạo ấy:

    "Thương người như thể thương thân" 

   Tìm hiểu quan niệm ấy, ta sẽ hiểu thêm nét đẹp tâm hồn của dân tộc ta.

   Lời khuyên giản dị mà chan chứa tình người. Còn gì chí tình, chí nghĩa hơn là thương yêu, giúp đỡ người khác như thương yêu chính bản thân mình.

   Lời răn dạy ngắn gọn mà chứa đựng ý nghĩa sâu xa. Thân là bản thân, là cái riêng được coi ngang bằng với mọi người khác (chỉ chung nhân loại). Lời răn dạy trên như muốn khuyên ta: Ta từng thân thương ta thế nào ta hãy chia sẻ, cảm thông mà thương thân người như thế. Thân ta nếu đã từng đau đớn vì một lí do nào đó như đứt tay, bệnh hoạn thì ta đã hiểu, đã trải qua nỗi đâu ấy, đã thương xót bản thân mình. Đến nay, nếu người khác lâm cảnh khốn cùng, ta cảm thông giúp đỡ, quan tâm họ như ta vậy.

   Vì sao câu tục ngữ trên lại khuyên ta phải giúp đỡ người khác? Nếu suy nghĩ kĩ, ta thấy điều ấy thật đơn giản: chưa có ai sống đơn độc lẻ loi mà đủ sức tồn tại. Gia đình có quan hệ anh em, cùng chung huyết thống, cùng chung kỉ niệm vui buồn. Anh em như thể tay chân nên lúc hoạn nạn phải giúp đỡ nhau theo tinh thần máu chảy một mềm, chị ngã em nâng.

   Xa hơn nữa là bạn bè, hàng xóm quen biết cùng chung những lúc tối lửa tắt đèn bên nhau. Họ không cùng chung máu mủ nhưng lại là người gần gũi, dễ chia sẻ buồn vui với nhau. Do vậy, cũng có câu: Bán anh em xa mua láng giềng gần. Thực tế thì anh em không bán, láng giềng nên mua, đó là những người gần gũi và có thể hiểu ta, giúp đỡ ta trước khi anh em ta đến nơi. Họ chẳng khác gì anh em một nhà với ta.

   Rộng hơn nữa là những người miền ngược hay miền xuôi trong đất nước ta. Đó là đồng bào, cùng một bọc, cùng là con mẹ Âu Cơ với ta... Tinh thần ấy đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hơn nữa, về mặt lịch sử và địa lí, dân tộc ta có chung môi trường, điều kiện sống, cùng nhau hưởng hạnh phúc trong độc lập và chịu gian nan lúc nô lệ ngoại bang. Ta đã gắn bó biết bao trong kháng chiến gian khổ để có độc lập, tự do hôm nay. Ngoài ra, ta còn phải gắn bó đoàn kết với nhau trong đấu tranh với thiên nhiên. Biết bao lần ta đã gắn bó, đùm bọc nhau khi bị lũ lụt, hỏa hoạn. Biết bao lần ta đã "cứu đồng bào là để tự cứu mình" trong mối quan hệ khăng khít. Những việc làm ấy đều xuất phát từ tinh thần thương người như thể thương thân nói trên. Tỉnh cảm ấy, về thực tế cần phải duy trì, về đạo lí là nét đẹp truyền thống, là nếp sống văn minh tốt đẹp của xã hội.

   Do vậy, hiểu sâu sắc lí do trên ta cần phát triển mối quan hệ tốt đẹp ấy, hiểu rõ vẻ đẹp của lối sống đoàn kết thân ái, phải thương yêu người khác như chính bản thân. Ngày nay, câu tục ngữ không còn mang ý nghĩa giữa cá nhân với nhau mà còn mang nội dung rộng lớn hơn, trở thành tình cảm chung, nếp sống chung của toàn xã hội. Tình cảm nhân đạo ấy được phát triển rộng qua mối quan hệ với cả cộng đồng nhân loại. Thấm nhuần lời dạy ấy, bản thân chúng ta phải có ý thức rèn luyện đạo đức. Ngay từ nhỏ, ta phải biết đoàn kết yêu thương nhau từ trong gia đình, lớp học đến xã hội.

   Theo tinh thần "tuổi nhỏ làm việc nhỏ", ta cần giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, giúp đỡ những gia đình neo đơn, người già, người tàn tật. Đó chính là biểu hiện tốt đẹp giữa người và người trong xã hội.

   Tóm lại, câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" đã cho ta một bài học về đạo làm người, nhắc nhở ta phải có lòng nhân ái, biết yêu thương mọi người chung quanh như thương yêu chính bản thân mình. Phát huy truyền thống tốt đẹp của ông cha, chúng ta vừa thể hiện nhân cách làm người, vừa góp phần xây dựng một đất nước văn minh tiến bộ.

   Thật vậy:

    "Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" 

   Cao quý thay lòng nhân ái! Vĩ đại thay giàn địa cầu của chúng ta!

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư