LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bài 5 trang 115 GDCD 10 - Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân

1 trả lời
Hỏi chi tiết
276
0
0
Nguyễn Thanh Thảo
07/04/2018 12:39:01

Đề kiểm tra Vật Lí 8 Học kì 2 (Đề 8)

Phần tự luận

Câu 1: Tại sao khi thả quả bóng cao su từ một độ cao nào đó xuống mặt bàn nằm ngang, quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu? Dựa vào định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích hiện tượng này.

Câu 2: Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nào thu nhiệt nhiêu nhất, ít nhất vì sao? Hãy so sánh nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại trên?

Câu 3: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5 lít nước từ 20°C lên 40°C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

Câu 4: Tính lượng than mà một động cơ nhiệt tiêu thụ mỗi giờ. Biết rằng mỗi giờ động cơ thực hiện một công là 40 500000J, năng suất toả nhiệt của than là 3,6.107J/kg và hiệu suất của động cơ là 10%.

Câu 5: Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15°C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng l00g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g và nhiệt độ 100°C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17°C. Tính nhiệt dung riêng của đồng, lấy nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K.

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1:

Trong quá trình quả bóng rơi xuống, thế năng chuyền dần sang động năng. Khi quả bóng nảy lên, động năng chuyên dần sang thế năng. Ngoài ra, có một phần cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng quả bóng và không khí xung quanh quả bóng cũng vì thế cơ năng giảm, quả bóng không bay lên đến độ cao ban đầu.

Câu 2:

Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nhôm thu nhiệt nhiều nhất, miếng chì thu nhiệt ít nhất vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn nhất, của chì bé nhất. Nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại trên là bằng nhau.

Câu 3:

Công thức, đại lượng trong công thức và đơn vị tính nhiệt lượng:

+ Công thức: Q = q.m

+ Trong đó: Q là nhiệt lượng toả ra (J); q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg); m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg).

Tính hiệu suất của bếp dầu:

+ Nhiệt lượng do nước thu vào để đun sôi:

Q = m.c(t1 -t2) = 4,5.4200(100 - 20) = 1512000J

+ Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn:

Q' = m'.q - 0,15.44.106 = 6600000J

+ Hiệu suất cùa bếp dầu: H% = Q/Q'.100 = 1512000/6600000. 100 = 22,9%

Câu 4:

Nhiệt lượng cần thiết: Q = c.m (t2o – t1o).

Thay số tính được: Q = 420000J.

Câu 5:

Đã cho: m1 = 200g; t1 = 100°C; m2 = 738g; t2 = 15°C; c2 = 4186 J/kg.K; m3 = l00g; t=17°C

Tìm c1= ?

Giải

Nhiệt lượng do miếng đồng toả ra:

Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,2c1(100 - 17) = 16,6c1

Nhiệt lượng do nước và nhiệt lượng kế thu vào:

Q2 = m2c2(t -t2) = 0,738.4186.(17- 15) = 6178,5

và Q3 = m3c1(t -t2) - 0,lc1(17 - 15) = 0,2c1

Vì nhiệt lượng toả ra = nhiệt lượng thu vào nên:

Q1 = Q2 + Q3

Thay số vào phương trình trên sẽ tính được c1 ⇔ 16,6c1 = 6178,5 + 0,2c1

⇔ 16,4c1 = 6,1785 ⇔ c1 = 377J/kgK

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư