Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bàn luận ý kiến sau: Học, quý ở sự kiên trì

10 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.011
0
0
Tô Hương Liên
07/04/2018 12:42:06

Đề bài: Bàn luận ý kiến sau: "Học, quý ở sự kiên trì"

Bài làm

   Sự học như cái chìa khóa mở mọi kho tàng. Kho tàng đó là tri thức của nhân loại như biển cả mênh mông. Nhưng phải học hành như thế nào? Có ý kiến cho rằng :"Học, quý ở sự kiên trì".

   Kiên trì là bền bỉ, là nỗ lực vươn lên, vượt lên, không thay đổi ý định, ý chí, dù có gặp nhiều khó khăn, thử thách. Gần nghĩa với kiên trì là kiên nhẫn, kiên tâm, bền lòng, bền chí, nhẫn nại ...

 "Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi một phân. Vật chất tuy đau khổ, Không nao núng tinh thần." (Nhật kì trong tù - Hồ Chí Minh) 

   Kiên trì là một đức tính tốt, một phẩm chất tốt. "Học, quý ở sự kiên trì" là một ý tưởng sâu sắc, một bài học quý giá để ta suy ngẫm và rèn luyện.

   Tại sao, học, quý ở sự kiên trì ?

   Bể học rộng mênh mông, kiến thức về khoa học kĩ thuật, kiến thức về xã hội nhân loại là bao la. Sự hiểu biết của con người có giới hạn nhất định. Muốn mở mang vốn kiến thức thì phải cần cù siêng năng học tập, phải bền bỉ kiên trì trong nhiều năm tháng. Phải học hỏi suốt đời. Phải nỗ lực và quyết tâm cao mới có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại (khách quan, chủ quan). Có khi là sức khỏe. Có khi do hoàn cảnh kinh tế. Có lúc do điều kiện trường lớp mở nơi xa xôi….Nếu không kiên trì thì làm sao có thể vươn lên học giỏi, học tốt được?

   Về thời gian, trong học tập cũng phải chịu khó, chịu khổ, kiên trì. Các nho sinh ngày xưa phải "thập niên đăng hỏa", phải thức khuya dậy sớm "dùi mài kinh sử", "nấu sử sôi kinh" mới có thể thành ông Nghè, ông Cống. Tú Xương sau "tám khoa chưa khỏi phạm trường quy" đã phải chua chát thốt lên :" Học những sôi cơm nhưng chửa chín/ Thi không ăn ớt thế mà cay!"

   Nguyễn Khuyến hiếu học nhưng nhà nghèo. Vừa đánh giậm kiếm tiền ăn học. Vừa làm thầy đồ vừa tự học. Năm 1864 thi Hương, ông đỗ thủ khoa trường Hà Nội lúc 29 tuổi. Các khoa thi Hội sau đó (1865, 1868, 1869) đều bị rớt. Mãi đến năm 1871, mới chiếm được bẳng vàng, 37 tuổi mới trở thành "Tam nguyên Yên Đổ". Nếu không kiên trì học tập, nếu không khổ học, khổ luyện thì làm sao thành vẻ vang " Cưỡi đầu người kể đã ba phen" như thơ ông ghi lại?

   Làm bất cứ công việc gì cũng phải kiên trì. "Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên" (Hồ Chí Minh). Nhưng, "Học, quý ở sự kiên trì". Có kiên trì mới nâng cao được nghị lực, bản lĩnh, mới khơi dậy và phát triển trí thông minh sáng tạo, mới vươn lên "học một biết mười" và trở nên tài giỏi.

   Nói, "Học để làm người", muốn thế, tuổi trẻ chúng ta phải kiên trì, nêu cao tinh thần vượt khó trong học tập. Có kiên trì học tập mới có thể "mài sắt nên kim", sớm trở nên tài giỏi để cống hiến cho sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Thị Thảo Vân
07/04/2018 11:15:00

Đề bài: Bàn luận ý kiến sau: "Học, quý ở sự kiên trì"

Bài làm

   Sự học như cái chìa khóa mở mọi kho tàng. Kho tàng đó là tri thức của nhân loại như biển cả mênh mông. Nhưng phải học hành như thế nào? Có ý kiến cho rằng :"Học, quý ở sự kiên trì".

   Kiên trì là bền bỉ, là nỗ lực vươn lên, vượt lên, không thay đổi ý định, ý chí, dù có gặp nhiều khó khăn, thử thách. Gần nghĩa với kiên trì là kiên nhẫn, kiên tâm, bền lòng, bền chí, nhẫn nại ...

 "Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi một phân. Vật chất tuy đau khổ, Không nao núng tinh thần." (Nhật kì trong tù - Hồ Chí Minh) 

   Kiên trì là một đức tính tốt, một phẩm chất tốt. "Học, quý ở sự kiên trì" là một ý tưởng sâu sắc, một bài học quý giá để ta suy ngẫm và rèn luyện.

   Tại sao, học, quý ở sự kiên trì ?

   Bể học rộng mênh mông, kiến thức về khoa học kĩ thuật, kiến thức về xã hội nhân loại là bao la. Sự hiểu biết của con người có giới hạn nhất định. Muốn mở mang vốn kiến thức thì phải cần cù siêng năng học tập, phải bền bỉ kiên trì trong nhiều năm tháng. Phải học hỏi suốt đời. Phải nỗ lực và quyết tâm cao mới có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại (khách quan, chủ quan). Có khi là sức khỏe. Có khi do hoàn cảnh kinh tế. Có lúc do điều kiện trường lớp mở nơi xa xôi….Nếu không kiên trì thì làm sao có thể vươn lên học giỏi, học tốt được?

   Về thời gian, trong học tập cũng phải chịu khó, chịu khổ, kiên trì. Các nho sinh ngày xưa phải "thập niên đăng hỏa", phải thức khuya dậy sớm "dùi mài kinh sử", "nấu sử sôi kinh" mới có thể thành ông Nghè, ông Cống. Tú Xương sau "tám khoa chưa khỏi phạm trường quy" đã phải chua chát thốt lên :" Học những sôi cơm nhưng chửa chín/ Thi không ăn ớt thế mà cay!"

   Nguyễn Khuyến hiếu học nhưng nhà nghèo. Vừa đánh giậm kiếm tiền ăn học. Vừa làm thầy đồ vừa tự học. Năm 1864 thi Hương, ông đỗ thủ khoa trường Hà Nội lúc 29 tuổi. Các khoa thi Hội sau đó (1865, 1868, 1869) đều bị rớt. Mãi đến năm 1871, mới chiếm được bẳng vàng, 37 tuổi mới trở thành "Tam nguyên Yên Đổ". Nếu không kiên trì học tập, nếu không khổ học, khổ luyện thì làm sao thành vẻ vang " Cưỡi đầu người kể đã ba phen" như thơ ông ghi lại?

   Làm bất cứ công việc gì cũng phải kiên trì. "Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên" (Hồ Chí Minh). Nhưng, "Học, quý ở sự kiên trì". Có kiên trì mới nâng cao được nghị lực, bản lĩnh, mới khơi dậy và phát triển trí thông minh sáng tạo, mới vươn lên "học một biết mười" và trở nên tài giỏi.

   Nói, "Học để làm người", muốn thế, tuổi trẻ chúng ta phải kiên trì, nêu cao tinh thần vượt khó trong học tập. Có kiên trì học tập mới có thể "mài sắt nên kim", sớm trở nên tài giỏi để cống hiến cho sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước.

0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:15:00

Đề bài: Bàn luận ý kiến sau: "Học, quý ở sự kiên trì"

Bài làm

   Sự học như cái chìa khóa mở mọi kho tàng. Kho tàng đó là tri thức của nhân loại như biển cả mênh mông. Nhưng phải học hành như thế nào? Có ý kiến cho rằng :"Học, quý ở sự kiên trì".

   Kiên trì là bền bỉ, là nỗ lực vươn lên, vượt lên, không thay đổi ý định, ý chí, dù có gặp nhiều khó khăn, thử thách. Gần nghĩa với kiên trì là kiên nhẫn, kiên tâm, bền lòng, bền chí, nhẫn nại ...

 "Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi một phân. Vật chất tuy đau khổ, Không nao núng tinh thần." (Nhật kì trong tù - Hồ Chí Minh) 

   Kiên trì là một đức tính tốt, một phẩm chất tốt. "Học, quý ở sự kiên trì" là một ý tưởng sâu sắc, một bài học quý giá để ta suy ngẫm và rèn luyện.

   Tại sao, học, quý ở sự kiên trì ?

   Bể học rộng mênh mông, kiến thức về khoa học kĩ thuật, kiến thức về xã hội nhân loại là bao la. Sự hiểu biết của con người có giới hạn nhất định. Muốn mở mang vốn kiến thức thì phải cần cù siêng năng học tập, phải bền bỉ kiên trì trong nhiều năm tháng. Phải học hỏi suốt đời. Phải nỗ lực và quyết tâm cao mới có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại (khách quan, chủ quan). Có khi là sức khỏe. Có khi do hoàn cảnh kinh tế. Có lúc do điều kiện trường lớp mở nơi xa xôi….Nếu không kiên trì thì làm sao có thể vươn lên học giỏi, học tốt được?

   Về thời gian, trong học tập cũng phải chịu khó, chịu khổ, kiên trì. Các nho sinh ngày xưa phải "thập niên đăng hỏa", phải thức khuya dậy sớm "dùi mài kinh sử", "nấu sử sôi kinh" mới có thể thành ông Nghè, ông Cống. Tú Xương sau "tám khoa chưa khỏi phạm trường quy" đã phải chua chát thốt lên :" Học những sôi cơm nhưng chửa chín/ Thi không ăn ớt thế mà cay!"

   Nguyễn Khuyến hiếu học nhưng nhà nghèo. Vừa đánh giậm kiếm tiền ăn học. Vừa làm thầy đồ vừa tự học. Năm 1864 thi Hương, ông đỗ thủ khoa trường Hà Nội lúc 29 tuổi. Các khoa thi Hội sau đó (1865, 1868, 1869) đều bị rớt. Mãi đến năm 1871, mới chiếm được bẳng vàng, 37 tuổi mới trở thành "Tam nguyên Yên Đổ". Nếu không kiên trì học tập, nếu không khổ học, khổ luyện thì làm sao thành vẻ vang " Cưỡi đầu người kể đã ba phen" như thơ ông ghi lại?

   Làm bất cứ công việc gì cũng phải kiên trì. "Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên" (Hồ Chí Minh). Nhưng, "Học, quý ở sự kiên trì". Có kiên trì mới nâng cao được nghị lực, bản lĩnh, mới khơi dậy và phát triển trí thông minh sáng tạo, mới vươn lên "học một biết mười" và trở nên tài giỏi.

   Nói, "Học để làm người", muốn thế, tuổi trẻ chúng ta phải kiên trì, nêu cao tinh thần vượt khó trong học tập. Có kiên trì học tập mới có thể "mài sắt nên kim", sớm trở nên tài giỏi để cống hiến cho sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước.

0
0
Phạm Văn Bắc
07/04/2018 11:15:00

Đề bài: Bàn luận ý kiến sau: "Học, quý ở sự kiên trì"

Bài làm

   Sự học như cái chìa khóa mở mọi kho tàng. Kho tàng đó là tri thức của nhân loại như biển cả mênh mông. Nhưng phải học hành như thế nào? Có ý kiến cho rằng :"Học, quý ở sự kiên trì".

   Kiên trì là bền bỉ, là nỗ lực vươn lên, vượt lên, không thay đổi ý định, ý chí, dù có gặp nhiều khó khăn, thử thách. Gần nghĩa với kiên trì là kiên nhẫn, kiên tâm, bền lòng, bền chí, nhẫn nại ...

 "Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi một phân. Vật chất tuy đau khổ, Không nao núng tinh thần." (Nhật kì trong tù - Hồ Chí Minh) 

   Kiên trì là một đức tính tốt, một phẩm chất tốt. "Học, quý ở sự kiên trì" là một ý tưởng sâu sắc, một bài học quý giá để ta suy ngẫm và rèn luyện.

   Tại sao, học, quý ở sự kiên trì ?

   Bể học rộng mênh mông, kiến thức về khoa học kĩ thuật, kiến thức về xã hội nhân loại là bao la. Sự hiểu biết của con người có giới hạn nhất định. Muốn mở mang vốn kiến thức thì phải cần cù siêng năng học tập, phải bền bỉ kiên trì trong nhiều năm tháng. Phải học hỏi suốt đời. Phải nỗ lực và quyết tâm cao mới có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại (khách quan, chủ quan). Có khi là sức khỏe. Có khi do hoàn cảnh kinh tế. Có lúc do điều kiện trường lớp mở nơi xa xôi….Nếu không kiên trì thì làm sao có thể vươn lên học giỏi, học tốt được?

   Về thời gian, trong học tập cũng phải chịu khó, chịu khổ, kiên trì. Các nho sinh ngày xưa phải "thập niên đăng hỏa", phải thức khuya dậy sớm "dùi mài kinh sử", "nấu sử sôi kinh" mới có thể thành ông Nghè, ông Cống. Tú Xương sau "tám khoa chưa khỏi phạm trường quy" đã phải chua chát thốt lên :" Học những sôi cơm nhưng chửa chín/ Thi không ăn ớt thế mà cay!"

   Nguyễn Khuyến hiếu học nhưng nhà nghèo. Vừa đánh giậm kiếm tiền ăn học. Vừa làm thầy đồ vừa tự học. Năm 1864 thi Hương, ông đỗ thủ khoa trường Hà Nội lúc 29 tuổi. Các khoa thi Hội sau đó (1865, 1868, 1869) đều bị rớt. Mãi đến năm 1871, mới chiếm được bẳng vàng, 37 tuổi mới trở thành "Tam nguyên Yên Đổ". Nếu không kiên trì học tập, nếu không khổ học, khổ luyện thì làm sao thành vẻ vang " Cưỡi đầu người kể đã ba phen" như thơ ông ghi lại?

   Làm bất cứ công việc gì cũng phải kiên trì. "Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên" (Hồ Chí Minh). Nhưng, "Học, quý ở sự kiên trì". Có kiên trì mới nâng cao được nghị lực, bản lĩnh, mới khơi dậy và phát triển trí thông minh sáng tạo, mới vươn lên "học một biết mười" và trở nên tài giỏi.

   Nói, "Học để làm người", muốn thế, tuổi trẻ chúng ta phải kiên trì, nêu cao tinh thần vượt khó trong học tập. Có kiên trì học tập mới có thể "mài sắt nên kim", sớm trở nên tài giỏi để cống hiến cho sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước.

0
0
Nguyễn Thanh Thảo
07/04/2018 11:15:00

Đề bài: Bàn luận ý kiến sau: "Học, quý ở sự kiên trì"

Bài làm

   Sự học như cái chìa khóa mở mọi kho tàng. Kho tàng đó là tri thức của nhân loại như biển cả mênh mông. Nhưng phải học hành như thế nào? Có ý kiến cho rằng :"Học, quý ở sự kiên trì".

   Kiên trì là bền bỉ, là nỗ lực vươn lên, vượt lên, không thay đổi ý định, ý chí, dù có gặp nhiều khó khăn, thử thách. Gần nghĩa với kiên trì là kiên nhẫn, kiên tâm, bền lòng, bền chí, nhẫn nại ...

 "Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi một phân. Vật chất tuy đau khổ, Không nao núng tinh thần." (Nhật kì trong tù - Hồ Chí Minh) 

   Kiên trì là một đức tính tốt, một phẩm chất tốt. "Học, quý ở sự kiên trì" là một ý tưởng sâu sắc, một bài học quý giá để ta suy ngẫm và rèn luyện.

   Tại sao, học, quý ở sự kiên trì ?

   Bể học rộng mênh mông, kiến thức về khoa học kĩ thuật, kiến thức về xã hội nhân loại là bao la. Sự hiểu biết của con người có giới hạn nhất định. Muốn mở mang vốn kiến thức thì phải cần cù siêng năng học tập, phải bền bỉ kiên trì trong nhiều năm tháng. Phải học hỏi suốt đời. Phải nỗ lực và quyết tâm cao mới có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại (khách quan, chủ quan). Có khi là sức khỏe. Có khi do hoàn cảnh kinh tế. Có lúc do điều kiện trường lớp mở nơi xa xôi….Nếu không kiên trì thì làm sao có thể vươn lên học giỏi, học tốt được?

   Về thời gian, trong học tập cũng phải chịu khó, chịu khổ, kiên trì. Các nho sinh ngày xưa phải "thập niên đăng hỏa", phải thức khuya dậy sớm "dùi mài kinh sử", "nấu sử sôi kinh" mới có thể thành ông Nghè, ông Cống. Tú Xương sau "tám khoa chưa khỏi phạm trường quy" đã phải chua chát thốt lên :" Học những sôi cơm nhưng chửa chín/ Thi không ăn ớt thế mà cay!"

   Nguyễn Khuyến hiếu học nhưng nhà nghèo. Vừa đánh giậm kiếm tiền ăn học. Vừa làm thầy đồ vừa tự học. Năm 1864 thi Hương, ông đỗ thủ khoa trường Hà Nội lúc 29 tuổi. Các khoa thi Hội sau đó (1865, 1868, 1869) đều bị rớt. Mãi đến năm 1871, mới chiếm được bẳng vàng, 37 tuổi mới trở thành "Tam nguyên Yên Đổ". Nếu không kiên trì học tập, nếu không khổ học, khổ luyện thì làm sao thành vẻ vang " Cưỡi đầu người kể đã ba phen" như thơ ông ghi lại?

   Làm bất cứ công việc gì cũng phải kiên trì. "Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên" (Hồ Chí Minh). Nhưng, "Học, quý ở sự kiên trì". Có kiên trì mới nâng cao được nghị lực, bản lĩnh, mới khơi dậy và phát triển trí thông minh sáng tạo, mới vươn lên "học một biết mười" và trở nên tài giỏi.

   Nói, "Học để làm người", muốn thế, tuổi trẻ chúng ta phải kiên trì, nêu cao tinh thần vượt khó trong học tập. Có kiên trì học tập mới có thể "mài sắt nên kim", sớm trở nên tài giỏi để cống hiến cho sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước.

0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 11:15:01

Đề bài: Bàn luận ý kiến sau: "Học, quý ở sự kiên trì"

Bài làm

   Sự học như cái chìa khóa mở mọi kho tàng. Kho tàng đó là tri thức của nhân loại như biển cả mênh mông. Nhưng phải học hành như thế nào? Có ý kiến cho rằng :"Học, quý ở sự kiên trì".

   Kiên trì là bền bỉ, là nỗ lực vươn lên, vượt lên, không thay đổi ý định, ý chí, dù có gặp nhiều khó khăn, thử thách. Gần nghĩa với kiên trì là kiên nhẫn, kiên tâm, bền lòng, bền chí, nhẫn nại ...

 "Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi một phân. Vật chất tuy đau khổ, Không nao núng tinh thần." (Nhật kì trong tù - Hồ Chí Minh) 

   Kiên trì là một đức tính tốt, một phẩm chất tốt. "Học, quý ở sự kiên trì" là một ý tưởng sâu sắc, một bài học quý giá để ta suy ngẫm và rèn luyện.

   Tại sao, học, quý ở sự kiên trì ?

   Bể học rộng mênh mông, kiến thức về khoa học kĩ thuật, kiến thức về xã hội nhân loại là bao la. Sự hiểu biết của con người có giới hạn nhất định. Muốn mở mang vốn kiến thức thì phải cần cù siêng năng học tập, phải bền bỉ kiên trì trong nhiều năm tháng. Phải học hỏi suốt đời. Phải nỗ lực và quyết tâm cao mới có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại (khách quan, chủ quan). Có khi là sức khỏe. Có khi do hoàn cảnh kinh tế. Có lúc do điều kiện trường lớp mở nơi xa xôi….Nếu không kiên trì thì làm sao có thể vươn lên học giỏi, học tốt được?

   Về thời gian, trong học tập cũng phải chịu khó, chịu khổ, kiên trì. Các nho sinh ngày xưa phải "thập niên đăng hỏa", phải thức khuya dậy sớm "dùi mài kinh sử", "nấu sử sôi kinh" mới có thể thành ông Nghè, ông Cống. Tú Xương sau "tám khoa chưa khỏi phạm trường quy" đã phải chua chát thốt lên :" Học những sôi cơm nhưng chửa chín/ Thi không ăn ớt thế mà cay!"

   Nguyễn Khuyến hiếu học nhưng nhà nghèo. Vừa đánh giậm kiếm tiền ăn học. Vừa làm thầy đồ vừa tự học. Năm 1864 thi Hương, ông đỗ thủ khoa trường Hà Nội lúc 29 tuổi. Các khoa thi Hội sau đó (1865, 1868, 1869) đều bị rớt. Mãi đến năm 1871, mới chiếm được bẳng vàng, 37 tuổi mới trở thành "Tam nguyên Yên Đổ". Nếu không kiên trì học tập, nếu không khổ học, khổ luyện thì làm sao thành vẻ vang " Cưỡi đầu người kể đã ba phen" như thơ ông ghi lại?

   Làm bất cứ công việc gì cũng phải kiên trì. "Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên" (Hồ Chí Minh). Nhưng, "Học, quý ở sự kiên trì". Có kiên trì mới nâng cao được nghị lực, bản lĩnh, mới khơi dậy và phát triển trí thông minh sáng tạo, mới vươn lên "học một biết mười" và trở nên tài giỏi.

   Nói, "Học để làm người", muốn thế, tuổi trẻ chúng ta phải kiên trì, nêu cao tinh thần vượt khó trong học tập. Có kiên trì học tập mới có thể "mài sắt nên kim", sớm trở nên tài giỏi để cống hiến cho sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước.

0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 11:15:01

Đề bài: Bàn luận ý kiến sau: "Học, quý ở sự kiên trì"

Bài làm

   Sự học như cái chìa khóa mở mọi kho tàng. Kho tàng đó là tri thức của nhân loại như biển cả mênh mông. Nhưng phải học hành như thế nào? Có ý kiến cho rằng :"Học, quý ở sự kiên trì".

   Kiên trì là bền bỉ, là nỗ lực vươn lên, vượt lên, không thay đổi ý định, ý chí, dù có gặp nhiều khó khăn, thử thách. Gần nghĩa với kiên trì là kiên nhẫn, kiên tâm, bền lòng, bền chí, nhẫn nại ...

 "Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi một phân. Vật chất tuy đau khổ, Không nao núng tinh thần." (Nhật kì trong tù - Hồ Chí Minh) 

   Kiên trì là một đức tính tốt, một phẩm chất tốt. "Học, quý ở sự kiên trì" là một ý tưởng sâu sắc, một bài học quý giá để ta suy ngẫm và rèn luyện.

   Tại sao, học, quý ở sự kiên trì ?

   Bể học rộng mênh mông, kiến thức về khoa học kĩ thuật, kiến thức về xã hội nhân loại là bao la. Sự hiểu biết của con người có giới hạn nhất định. Muốn mở mang vốn kiến thức thì phải cần cù siêng năng học tập, phải bền bỉ kiên trì trong nhiều năm tháng. Phải học hỏi suốt đời. Phải nỗ lực và quyết tâm cao mới có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại (khách quan, chủ quan). Có khi là sức khỏe. Có khi do hoàn cảnh kinh tế. Có lúc do điều kiện trường lớp mở nơi xa xôi….Nếu không kiên trì thì làm sao có thể vươn lên học giỏi, học tốt được?

   Về thời gian, trong học tập cũng phải chịu khó, chịu khổ, kiên trì. Các nho sinh ngày xưa phải "thập niên đăng hỏa", phải thức khuya dậy sớm "dùi mài kinh sử", "nấu sử sôi kinh" mới có thể thành ông Nghè, ông Cống. Tú Xương sau "tám khoa chưa khỏi phạm trường quy" đã phải chua chát thốt lên :" Học những sôi cơm nhưng chửa chín/ Thi không ăn ớt thế mà cay!"

   Nguyễn Khuyến hiếu học nhưng nhà nghèo. Vừa đánh giậm kiếm tiền ăn học. Vừa làm thầy đồ vừa tự học. Năm 1864 thi Hương, ông đỗ thủ khoa trường Hà Nội lúc 29 tuổi. Các khoa thi Hội sau đó (1865, 1868, 1869) đều bị rớt. Mãi đến năm 1871, mới chiếm được bẳng vàng, 37 tuổi mới trở thành "Tam nguyên Yên Đổ". Nếu không kiên trì học tập, nếu không khổ học, khổ luyện thì làm sao thành vẻ vang " Cưỡi đầu người kể đã ba phen" như thơ ông ghi lại?

   Làm bất cứ công việc gì cũng phải kiên trì. "Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên" (Hồ Chí Minh). Nhưng, "Học, quý ở sự kiên trì". Có kiên trì mới nâng cao được nghị lực, bản lĩnh, mới khơi dậy và phát triển trí thông minh sáng tạo, mới vươn lên "học một biết mười" và trở nên tài giỏi.

   Nói, "Học để làm người", muốn thế, tuổi trẻ chúng ta phải kiên trì, nêu cao tinh thần vượt khó trong học tập. Có kiên trì học tập mới có thể "mài sắt nên kim", sớm trở nên tài giỏi để cống hiến cho sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước.

0
0
Tô Hương Liên
07/04/2018 11:15:01

Đề bài: Bàn luận ý kiến sau: "Học, quý ở sự kiên trì"

Bài làm

   Sự học như cái chìa khóa mở mọi kho tàng. Kho tàng đó là tri thức của nhân loại như biển cả mênh mông. Nhưng phải học hành như thế nào? Có ý kiến cho rằng :"Học, quý ở sự kiên trì".

   Kiên trì là bền bỉ, là nỗ lực vươn lên, vượt lên, không thay đổi ý định, ý chí, dù có gặp nhiều khó khăn, thử thách. Gần nghĩa với kiên trì là kiên nhẫn, kiên tâm, bền lòng, bền chí, nhẫn nại ...

 "Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi một phân. Vật chất tuy đau khổ, Không nao núng tinh thần." (Nhật kì trong tù - Hồ Chí Minh) 

   Kiên trì là một đức tính tốt, một phẩm chất tốt. "Học, quý ở sự kiên trì" là một ý tưởng sâu sắc, một bài học quý giá để ta suy ngẫm và rèn luyện.

   Tại sao, học, quý ở sự kiên trì ?

   Bể học rộng mênh mông, kiến thức về khoa học kĩ thuật, kiến thức về xã hội nhân loại là bao la. Sự hiểu biết của con người có giới hạn nhất định. Muốn mở mang vốn kiến thức thì phải cần cù siêng năng học tập, phải bền bỉ kiên trì trong nhiều năm tháng. Phải học hỏi suốt đời. Phải nỗ lực và quyết tâm cao mới có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại (khách quan, chủ quan). Có khi là sức khỏe. Có khi do hoàn cảnh kinh tế. Có lúc do điều kiện trường lớp mở nơi xa xôi….Nếu không kiên trì thì làm sao có thể vươn lên học giỏi, học tốt được?

   Về thời gian, trong học tập cũng phải chịu khó, chịu khổ, kiên trì. Các nho sinh ngày xưa phải "thập niên đăng hỏa", phải thức khuya dậy sớm "dùi mài kinh sử", "nấu sử sôi kinh" mới có thể thành ông Nghè, ông Cống. Tú Xương sau "tám khoa chưa khỏi phạm trường quy" đã phải chua chát thốt lên :" Học những sôi cơm nhưng chửa chín/ Thi không ăn ớt thế mà cay!"

   Nguyễn Khuyến hiếu học nhưng nhà nghèo. Vừa đánh giậm kiếm tiền ăn học. Vừa làm thầy đồ vừa tự học. Năm 1864 thi Hương, ông đỗ thủ khoa trường Hà Nội lúc 29 tuổi. Các khoa thi Hội sau đó (1865, 1868, 1869) đều bị rớt. Mãi đến năm 1871, mới chiếm được bẳng vàng, 37 tuổi mới trở thành "Tam nguyên Yên Đổ". Nếu không kiên trì học tập, nếu không khổ học, khổ luyện thì làm sao thành vẻ vang " Cưỡi đầu người kể đã ba phen" như thơ ông ghi lại?

   Làm bất cứ công việc gì cũng phải kiên trì. "Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên" (Hồ Chí Minh). Nhưng, "Học, quý ở sự kiên trì". Có kiên trì mới nâng cao được nghị lực, bản lĩnh, mới khơi dậy và phát triển trí thông minh sáng tạo, mới vươn lên "học một biết mười" và trở nên tài giỏi.

   Nói, "Học để làm người", muốn thế, tuổi trẻ chúng ta phải kiên trì, nêu cao tinh thần vượt khó trong học tập. Có kiên trì học tập mới có thể "mài sắt nên kim", sớm trở nên tài giỏi để cống hiến cho sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước.

0
0
CenaZero♡
07/04/2018 11:15:01

Đề bài: Bàn luận ý kiến sau: "Học, quý ở sự kiên trì"

Bài làm

   Sự học như cái chìa khóa mở mọi kho tàng. Kho tàng đó là tri thức của nhân loại như biển cả mênh mông. Nhưng phải học hành như thế nào? Có ý kiến cho rằng :"Học, quý ở sự kiên trì".

   Kiên trì là bền bỉ, là nỗ lực vươn lên, vượt lên, không thay đổi ý định, ý chí, dù có gặp nhiều khó khăn, thử thách. Gần nghĩa với kiên trì là kiên nhẫn, kiên tâm, bền lòng, bền chí, nhẫn nại ...

 "Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi một phân. Vật chất tuy đau khổ, Không nao núng tinh thần." (Nhật kì trong tù - Hồ Chí Minh) 

   Kiên trì là một đức tính tốt, một phẩm chất tốt. "Học, quý ở sự kiên trì" là một ý tưởng sâu sắc, một bài học quý giá để ta suy ngẫm và rèn luyện.

   Tại sao, học, quý ở sự kiên trì ?

   Bể học rộng mênh mông, kiến thức về khoa học kĩ thuật, kiến thức về xã hội nhân loại là bao la. Sự hiểu biết của con người có giới hạn nhất định. Muốn mở mang vốn kiến thức thì phải cần cù siêng năng học tập, phải bền bỉ kiên trì trong nhiều năm tháng. Phải học hỏi suốt đời. Phải nỗ lực và quyết tâm cao mới có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại (khách quan, chủ quan). Có khi là sức khỏe. Có khi do hoàn cảnh kinh tế. Có lúc do điều kiện trường lớp mở nơi xa xôi….Nếu không kiên trì thì làm sao có thể vươn lên học giỏi, học tốt được?

   Về thời gian, trong học tập cũng phải chịu khó, chịu khổ, kiên trì. Các nho sinh ngày xưa phải "thập niên đăng hỏa", phải thức khuya dậy sớm "dùi mài kinh sử", "nấu sử sôi kinh" mới có thể thành ông Nghè, ông Cống. Tú Xương sau "tám khoa chưa khỏi phạm trường quy" đã phải chua chát thốt lên :" Học những sôi cơm nhưng chửa chín/ Thi không ăn ớt thế mà cay!"

   Nguyễn Khuyến hiếu học nhưng nhà nghèo. Vừa đánh giậm kiếm tiền ăn học. Vừa làm thầy đồ vừa tự học. Năm 1864 thi Hương, ông đỗ thủ khoa trường Hà Nội lúc 29 tuổi. Các khoa thi Hội sau đó (1865, 1868, 1869) đều bị rớt. Mãi đến năm 1871, mới chiếm được bẳng vàng, 37 tuổi mới trở thành "Tam nguyên Yên Đổ". Nếu không kiên trì học tập, nếu không khổ học, khổ luyện thì làm sao thành vẻ vang " Cưỡi đầu người kể đã ba phen" như thơ ông ghi lại?

   Làm bất cứ công việc gì cũng phải kiên trì. "Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên" (Hồ Chí Minh). Nhưng, "Học, quý ở sự kiên trì". Có kiên trì mới nâng cao được nghị lực, bản lĩnh, mới khơi dậy và phát triển trí thông minh sáng tạo, mới vươn lên "học một biết mười" và trở nên tài giỏi.

   Nói, "Học để làm người", muốn thế, tuổi trẻ chúng ta phải kiên trì, nêu cao tinh thần vượt khó trong học tập. Có kiên trì học tập mới có thể "mài sắt nên kim", sớm trở nên tài giỏi để cống hiến cho sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước.

0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 11:15:01

Đề bài: Bàn luận ý kiến sau: "Học, quý ở sự kiên trì"

Bài làm

   Sự học như cái chìa khóa mở mọi kho tàng. Kho tàng đó là tri thức của nhân loại như biển cả mênh mông. Nhưng phải học hành như thế nào? Có ý kiến cho rằng :"Học, quý ở sự kiên trì".

   Kiên trì là bền bỉ, là nỗ lực vươn lên, vượt lên, không thay đổi ý định, ý chí, dù có gặp nhiều khó khăn, thử thách. Gần nghĩa với kiên trì là kiên nhẫn, kiên tâm, bền lòng, bền chí, nhẫn nại ...

 "Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi một phân. Vật chất tuy đau khổ, Không nao núng tinh thần." (Nhật kì trong tù - Hồ Chí Minh) 

   Kiên trì là một đức tính tốt, một phẩm chất tốt. "Học, quý ở sự kiên trì" là một ý tưởng sâu sắc, một bài học quý giá để ta suy ngẫm và rèn luyện.

   Tại sao, học, quý ở sự kiên trì ?

   Bể học rộng mênh mông, kiến thức về khoa học kĩ thuật, kiến thức về xã hội nhân loại là bao la. Sự hiểu biết của con người có giới hạn nhất định. Muốn mở mang vốn kiến thức thì phải cần cù siêng năng học tập, phải bền bỉ kiên trì trong nhiều năm tháng. Phải học hỏi suốt đời. Phải nỗ lực và quyết tâm cao mới có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại (khách quan, chủ quan). Có khi là sức khỏe. Có khi do hoàn cảnh kinh tế. Có lúc do điều kiện trường lớp mở nơi xa xôi….Nếu không kiên trì thì làm sao có thể vươn lên học giỏi, học tốt được?

   Về thời gian, trong học tập cũng phải chịu khó, chịu khổ, kiên trì. Các nho sinh ngày xưa phải "thập niên đăng hỏa", phải thức khuya dậy sớm "dùi mài kinh sử", "nấu sử sôi kinh" mới có thể thành ông Nghè, ông Cống. Tú Xương sau "tám khoa chưa khỏi phạm trường quy" đã phải chua chát thốt lên :" Học những sôi cơm nhưng chửa chín/ Thi không ăn ớt thế mà cay!"

   Nguyễn Khuyến hiếu học nhưng nhà nghèo. Vừa đánh giậm kiếm tiền ăn học. Vừa làm thầy đồ vừa tự học. Năm 1864 thi Hương, ông đỗ thủ khoa trường Hà Nội lúc 29 tuổi. Các khoa thi Hội sau đó (1865, 1868, 1869) đều bị rớt. Mãi đến năm 1871, mới chiếm được bẳng vàng, 37 tuổi mới trở thành "Tam nguyên Yên Đổ". Nếu không kiên trì học tập, nếu không khổ học, khổ luyện thì làm sao thành vẻ vang " Cưỡi đầu người kể đã ba phen" như thơ ông ghi lại?

   Làm bất cứ công việc gì cũng phải kiên trì. "Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên" (Hồ Chí Minh). Nhưng, "Học, quý ở sự kiên trì". Có kiên trì mới nâng cao được nghị lực, bản lĩnh, mới khơi dậy và phát triển trí thông minh sáng tạo, mới vươn lên "học một biết mười" và trở nên tài giỏi.

   Nói, "Học để làm người", muốn thế, tuổi trẻ chúng ta phải kiên trì, nêu cao tinh thần vượt khó trong học tập. Có kiên trì học tập mới có thể "mài sắt nên kim", sớm trở nên tài giỏi để cống hiến cho sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa của đất nước.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×