Cảm ứng nhân đạo của Nguyễn Du bắt nguồn từ lòng yêu thương con người và được thể hiện qua việc xây dựng nhân vật đẹp từ hình dáng ben ngoài đến tính cách bên trong.
Thúy Vân thì có vẻ đẹp phúc hậu, trọn vẹn, hoàn hảo "Khuôn trăng ...nở nang". Thúy Kiều thì càng nổi trội hơn: sắc sảo. mặn mà đến thiên nhiên cũng phải ghen tức...Đi đôi với sắc đẹp là tài năng của Kiều : cầm,kì, thi,họa hơn người "sắc đành ....họa hai", "Một thiên bạc mệnh.....não nhân". Cả hai đều trong trắng và có phẩm chất cao quí
"Mai cốt cách,......tinh thần"
Như vậy,từ cách miêu tả (tả Thúy Vân rồi đến tả Thúy Kiều), Nnguyễn Du đã cố tình làm nổi bật nhân vật chính. Ngôn ngữ (dùng nhiều từ Hán Việt) trang trọng, lối so sánh...., phải chăng Nguyễn Du đã dành tình cảm yêu mến của mình cho 2 chị em, đặc biệt là Kiều? Chọn nhân vật nữ là nhân vật chính của truyện và qua nhân vật Kiều , Nguyễn Du phản ánh cả xã hội phong kiến bất công mà trong xã hội đó đồng tiền đã thống trị, phản ánh số phận đáng thương của người phụ nữ trong xã hội ấy. Ông đã đứng về phía những người phụ nữ, ca ngợi họ đồng thời lên tiếng bênh vực họ. Đó chính là cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du trong đoạn trích, và được ông bày tỏ dưới nhân sinh quan mang đậm màu sắc "thiên mệnh": "Trăm năm ......ghét nhau"
-----ủng hộ mk dấu (+) và 5 sao nhé-----