Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cảm nghĩ của em về bài thơ Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương

6 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.103
7
7
Ngoc Hai
23/11/2017 19:40:17
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi.
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?
dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Ai mà chẳng mang trong mình thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng. Nhất là với những người xa quê, tình cảm ấy lại càng trở nên thiết tha, day dứt. Chính vì thế, mặc dù ko phải là đề tài mới lạ, tác giả lại là người Trung Quốc nhưng “Hồi hương ngẫu thư” vẫn nói hộ tâm tình của biết bao bạn đọc Việt. Tình yêu quê hương thường trực, bản thân nhà thơ có thể bộc lộ tình cảm ấy bất cứ lúc nào. Nhưng khi Hạ Tri Chương ko chủ định viết mà lời thơ và cảm hứng dạt dào thì cái duyên cớ đã xui khiến, đã đưa đẩy tác giả cho ra đời bài thơ quả là góp phần quan trọng. Nếu ví tình cảm với quê hương của thi nhân như sợi dây đàm đã căng hết mức thì “Hồi hương ngẫu thư” chính là tiếng ngân vang kéo dài đến hơn 1 nghìn năm bởi cú va đập của “duyên cớ”.
Xa quê từ khi còn trẻ, cuộc đời Hạ Tri Chương là bước đường thành công trong sự nghiệp. Ông đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được vua Đường Huyền Tông vị nể. Lúc từ quan về quê làm đạo sĩ ông còn được vua tặng thơ, được thái tử và các quan đưa tiễn. Trường An chắc hẳn là quê hương thứ hai thân thiết. Nhưng, con người dù sao cũng ko thể chống lại quy luật tâm lí muôn đời:
“Hồ tử tất như khau
Quyện điểu quy cựu lâm”
(Cáo chết tất quay đầu về núi gò
Chim mỏi tất bay về rừng cũ)
(Khuất Nguyên) Đó là dù đi những đâu không gì vui hơn được ở nhà mình, dù ở phương nào, ta vẫn hương về quê hương. Cả 1 đời làm quan, khi tuổi cao, khi muốn được nghỉ ngơi, Hạ Tri Chương trở về quê. Thời gian năm tháng, cuộc sông nơi đô thành làm cho tóc mai rụng, cho vẻ ngoài đổi thay, làm cho chàng thanh niên thuở xưa thành ông già 86 tuổi. Duy có 1 điều ko thay đổi ấy là :giọng quê”(hương âm vô cải). Thi nhân trở về vẫn vẹn nguyên con nngười của quê hương mặc dòng đời đưa đẩy.
Lẽ thường, về thăm quê, trở lại nơi chôn rau cắt rốn, nhà thơ phải mừng vui sung sướng. Song, phải đọc tới hai câu thơ cuối, người đọc mới hiểu được cái duyên cớ xui khiến thi nhân làm thơ và khiên nhà thơ ngậm ngùi. Sự ngậm ngụi ấy xuất phat từ những đổi thay của quê hương. Bạn bè người quen chắc chẳng còn ai, nếu có còn thì chắc cũng ai nhận ra tác giả. Đúng như vậy, đón nhà thơ là đàn em nhỏ vui vẻ cười noi và rất hiếu khách. Trớ trêu thay, không phải vẻ ngoài của tác giả làm các em không nhận ra mà làviệc trong mắt các em, tác giả trở nên hoàn toàn xa lạ. 1 vị khách ngay chính tại quê hương mình, sinh ra và lớn lên ở quê hương mà không được coi là người con của quê hương quả là 1 tình huống bi hài, cười ra nươc mắt.
Giọng thơ trầm tĩnh nhưng chứa đựng tình cảm dạt dào, chan chứa với quê hương. Bài thơ lay động sự đồng cảm và thấu hiểu của người đọc bởi tình huống bất ngờ trớ trêu. Phải ở vào hoàn cảnh của tac giả, chúng ta mới cảm nhận hết được sức mạnh to lớn của thời gian và sự xa cách.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
7
Nghiêm Xuân Hậu ( ...
23/11/2017 19:40:30

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi.
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?
dịch thơ

Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Ai mà chẳng mang trong mình thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng. Nhất là với những người xa quê, tình cảm ấy lại càng trở nên thiết tha, day dứt. Chính vì thế, mặc dù ko phải là đề tài mới lạ, tác giả lại là người Trung Quốc nhưng “Hồi hương ngẫu thư” vẫn nói hộ tâm tình của biết bao bạn đọc Việt. Tình yêu quê hương thường trực, bản thân nhà thơ có thể bộc lộ tình cảm ấy bất cứ lúc nào. Nhưng khi Hạ Tri Chương ko chủ định viết mà lời thơ và cảm hứng dạt dào thì cái duyên cớ đã xui khiến, đã đưa đẩy tác giả cho ra đời bài thơ quả là góp phần quan trọng. Nếu ví tình cảm với quê hương của thi nhân như sợi dây đàm đã căng hết mức thì “Hồi hương ngẫu thư” chính là tiếng ngân vang kéo dài đến hơn 1 nghìn năm bởi cú va đập của “duyên cớ”.
Xa quê từ khi còn trẻ, cuộc đời Hạ Tri Chương là bước đường thành công trong sự nghiệp. Ông đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được vua Đường Huyền Tông vị nể. Lúc từ quan về quê làm đạo sĩ ông còn được vua tặng thơ, được thái tử và các quan đưa tiễn. Trường An chắc hẳn là quê hương thứ hai thân thiết. Nhưng, con người dù sao cũng ko thể chống lại quy luật tâm lí muôn đời:
“Hồ tử tất như khau
Quyện điểu quy cựu lâm”
(Cáo chết tất quay đầu về núi gò
Chim mỏi tất bay về rừng cũ)
(Khuất Nguyên) Đó là dù đi những đâu không gì vui hơn được ở nhà mình, dù ở phương nào, ta vẫn hương về quê hương. Cả 1 đời làm quan, khi tuổi cao, khi muốn được nghỉ ngơi, Hạ Tri Chương trở về quê. Thời gian năm tháng, cuộc sông nơi đô thành làm cho tóc mai rụng, cho vẻ ngoài đổi thay, làm cho chàng thanh niên thuở xưa thành ông già 86 tuổi. Duy có 1 điều ko thay đổi ấy là :giọng quê”(hương âm vô cải). Thi nhân trở về vẫn vẹn nguyên con nngười của quê hương mặc dòng đời đưa đẩy.
Lẽ thường, về thăm quê, trở lại nơi chôn rau cắt rốn, nhà thơ phải mừng vui sung sướng. Song, phải đọc tới hai câu thơ cuối, người đọc mới hiểu được cái duyên cớ xui khiến thi nhân làm thơ và khiên nhà thơ ngậm ngùi. Sự ngậm ngụi ấy xuất phat từ những đổi thay của quê hương. Bạn bè người quen chắc chẳng còn ai, nếu có còn thì chắc cũng ai nhận ra tác giả. Đúng như vậy, đón nhà thơ là đàn em nhỏ vui vẻ cười noi và rất hiếu khách. Trớ trêu thay, không phải vẻ ngoài của tác giả làm các em không nhận ra mà làviệc trong mắt các em, tác giả trở nên hoàn toàn xa lạ. 1 vị khách ngay chính tại quê hương mình, sinh ra và lớn lên ở quê hương mà không được coi là người con của quê hương quả là 1 tình huống bi hài, cười ra nươc mắt.
Giọng thơ trầm tĩnh nhưng chứa đựng tình cảm dạt dào, chan chứa với quê hương. Bài thơ lay động sự đồng cảm và thấu hiểu của người đọc bởi tình huống bất ngờ trớ trêu. Phải ở vào hoàn cảnh của tac giả, chúng ta mới cảm nhận hết được sức mạnh to lớn của thời gian và sự xa cách.

3
3
Deano
23/11/2017 19:40:40
Hồi hương ngẫu thư” là 1 trong 2 bài thơ viết về quê hương nổi tiếng của Hạ Thi Chương. Sau hơn 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An, ông muốn tìm nguồn an ủi nơi quê nhà. Và bao nhiêu cảm xúc dồn nén khi xa quê hương cũng như bột phát lúc trở về được ông bộc lộ trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết một cách ngẫu nhiên.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi.
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?
dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Ai mà chẳng mang trong mình thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng. Nhất là với những người xa quê, tình cảm ấy lại càng trở nên thiết tha, day dứt. Chính vì thế, mặc dù ko phải là đề tài mới lạ, tác giả lại là người Trung Quốc nhưng “Hồi hương ngẫu thư” vẫn nói hộ tâm tình của biết bao bạn đọc Việt. Tình yêu quê hương thường trực, bản thân nhà thơ có thể bộc lộ tình cảm ấy bất cứ lúc nào. Nhưng khi Hạ Tri Chương ko chủ định viết mà lời thơ và cảm hứng dạt dào thì cái duyên cớ đã xui khiến, đã đưa đẩy tác giả cho ra đời bài thơ quả là góp phần quan trọng. Nếu ví tình cảm với quê hương của thi nhân như sợi dây đàm đã căng hết mức thì “Hồi hương ngẫu thư” chính là tiếng ngân vang kéo dài đến hơn 1 nghìn năm bởi cú va đập của “duyên cớ”.
Xa quê từ khi còn trẻ, cuộc đờiHạ Tri Chương là bước đường thành công trong sự nghiệp. Ông đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được vua Đường Huyền Tông vị nể. Lúc từ quan về quê làm đạo sĩ ông còn được vua tặng thơ, được thái tử và các quan đưa tiễn. Trường An chắc hẳn là quê hương thứ hai thân thiết. Nhưng, con người dù sao cũng ko thể chống lại quy luật tâm lí muôn đời:
“Hồ tử tất như khau
Quyện điểu quy cựu lâm”
(Cáo chết tất quay đầu về núi gò
Chim mỏi tất bay về rừng cũ)
(Khuất Nguyên)
Đó là dù đi những đâu ko j vui hơn được ở nhà mình, dù ở phương nào, ta vẫn hương về quê hương. Cả 1 đời làm quan, khi tuổi cao, khi muốn được nghỉ ngơi, Hạ Tri Chương trở về quê. Thời gian năm tháng, cuộc sông nơi đô thành làm cho tóc mai rung, cho vẻ ngoài đổi thay, làm cho chàng thanh niên thuở xưa thành ông già 86 tuổi. Duy có 1 điều ko thay đổi ấy là :giòng quê”(hương âm vô cải). Thi nhân trở về vẫn vẹn nguyên con nngười của quê hương mặc dòng đời đưa đẩy.
Lẽ thường, về thăm quê, trở lại nơi chôn rau cắt rốn, nhà thơ phải mừng vui sung sướng. Song, phải đọc tới hai câu thơ cuối, người đọc mới hiểu được cái duyên cớ xui khiến thi nhân làm thơ và khiên nhà thơ ngậm ngùi. Sự ngậm ngụi ấy xuất phat từ những đổi thay của quê hương. Bạn bè người quen chắc chẳngcòn ai, nếu có còn thì chắc cũng ai nhận ra tác giả. Đúng như vậy, đón nhà thơ là đàn em nhỏ vui vẻ cười noi và rất hiếu khách. Trớ trêu thay, không phải vẻ ngoài của tác giả làm các em không nhận ra mà làviệc trong mắt các em, tác giả trở nên hoàn toàn xa lạ. 1 vị khách ngay chính tại quê hương mình, sinh ra và lớn lên ở quê hương mà ko được coi là người con của quê hương quả là 1 tình huống bi hài, cười ra nươc mắt.
Giọng thơ trầm tĩnh nhưng chứa đựng tình cảm dạt dado, chan chứa với quê hương. Bài thơ lay động sự đồng cảm và thấu hiểu của người đọc bởi tình huống bất ngờ trớ trêu. Phải ở vào hoàn cảnh của tac giả, chúng ta mới cảm nhận hết được sức mạnh to lớn của thời gian và sự xa cách.
7
3
Nghiêm Xuân Hậu ( ...
23/11/2017 19:41:14

Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” ( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê) của nhà thơ Hạ Tri Chương là bài thơ nói về tình yêu, sự nhớ thương dành cho quê nhà. Nhưng càng yêu bao nhiêu thì nhà thơ lại càng thấy xót xa bấy nhiêu khi ông trở về thăm quê nhưng mọi thứ đã thay đổi, khoảng cách về thế hệ khiến ông cảm thấy chút chua xót, lạc lõng ngay cả khi đã về nơi “ chôn nhau cắt rốn” của mình.

Mở đầu bài thơ, Hạ Tri Chương đã kể cho người đọc nghe về câu chuyện riêng của chính mình và cũng tái hiện lại hình ảnh của chính mình sau những năm tháng đằng đẵng xa quê:

“ Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi”
( Lúc trẻ rời nhà, lúc già cả mới quay về)

Nhà thơ đã kể lại một cách tóm tắt quãng thời gian xa quê và bối cảnh hiện tại, khi nhà thơ có cơ hội về lại thăm quê: Nhà thơ xa quê từ khi còn rất nhỏ, rất trẻ “ lão đại hồi”. Sau quãng đường bôn ba, tha phương nơi đất khách, khi có điều kiện về thăm quê thì trên đầu mái tóc đã bạc “lão đại hồi”.
Quãng thời gian xa quê đã làm cho tác giả thay đổi cả về tuổi tác, vóc người. Để từ đó làm nền để hé mở tình cảm dành cho quê hương của tác giả :

“ Hương âm vô cải mấn mao thôi”
( Giọng quê không đổi, tóc râu đã rụng dần)

Ở đây, tác giả đã sử dụng phép đối để thể hiện tình yêu của mình dành cho quê hương. Nếu “giọng quê không đổi” tức tình cảm, sự gắn bó dành cho quê hương chưa một lần phai nhạt, thay đổi thì hình dáng bên ngoài nhà thơ đã có sự thay đổi lớn “Mấn mao thôi”. Ở đây, cái nhà thơ muốn nhấn mạnh, muốn làm nổi bật đó chính là thời gian xa quê, thời gian cứ vô tình trôi, thấm thoắt thời gian xa quê của nhà thơ đã hơn năm mươi năm.Vì vậy, tình cảm của nhà thơ với quê hương được khẳng định một cách chắn chắn là chưa từng thay đổi song lại ẩn chứa nỗi buồn xót xa trước sự chảy trôi của thời gian, của đời người.

3
2
Hành Thị Hườn
21/11/2018 19:05:24
Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” ( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê) của nhà thơ Hạ Tri Chương là bài thơ nói về tình yêu, sự nhớ thương dành cho quê nhà. Nhưng càng yêu bao nhiêu thì nhà thơ lại càng thấy xót xa bấy nhiêu khi ông trở về thăm quê nhưng mọi thứ đã thay đổi, khoảng cách về thế hệ khiến ông cảm thấy chút chua xót, lạc lõng ngay cả khi đã về nơi “ chôn nhau cắt rốn” của mình.
Mở đầu bài thơ, Hạ Tri Chương đã kể cho người đọc nghe về câu chuyện riêng của chính mình và cũng tái hiện lại hình ảnh của chính mình sau những năm tháng đằng đẵng xa quê:
“ Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi”
( Lúc trẻ rời nhà, lúc già cả mới quay về)
Nhà thơ đã kể lại một cách tóm tắt quãng thời gian xa quê và bối cảnh hiện tại, khi nhà thơ có cơ hội về lại thăm quê: Nhà thơ xa quê từ khi còn rất nhỏ, rất trẻ “ lão đại hồi”. Sau quãng đường bôn ba, tha phương nơi đất khách, khi có điều kiện về thăm quê thì trên đầu mái tóc đã bạc “lão đại hồi”.
Quãng thời gian xa quê đã làm cho tác giả thay đổi cả về tuổi tác, vóc người. Để từ đó làm nền để hé mở tình cảm dành cho quê hương của tác giả :
“ Hương âm vô cải mấn mao thôi”
( Giọng quê không đổi, tóc râu đã rụng dần)
Ở đây, tác giả đã sử dụng phép đối để thể hiện tình yêu của mình dành cho quê hương. Nếu “giọng quê không đổi” tức tình cảm, sự gắn bó dành cho quê hương chưa một lần phai nhạt, thay đổi thì hình dáng bên ngoài nhà thơ đã có sự thay đổi lớn “Mấn mao thôi”. Ở đây, cái nhà thơ muốn nhấn mạnh, muốn làm nổi bật đó chính là thời gian xa quê, thời gian cứ vô tình trôi, thấm thoắt thời gian xa quê của nhà thơ đã hơn năm mươi năm.Vì vậy, tình cảm của nhà thơ với quê hương được khẳng định một cách chắn chắn là chưa từng thay đổi song lại ẩn chứa nỗi buồn xót xa trước sự chảy trôi của thời gian, của đời người.
 
4
0
NoName.364872
21/11/2018 21:13:41
Hạ Tri Chương là một nhà thơ lớn của Trung Quốc ông sinh ra vào đời nhà Đường, quê ở vùng Triết Giang, Trung Quốc.
Tác phẩm “Hồi hương ngẫu thư” được ông viết sau một chuyến về thăm lại quê hương. Qua bài thơ ông muốn thức tỉnh lòng yêu thương quê hương đất nước của những con người xa xứ.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai?
Quê hương là nơi sinh ra ta, nuôi ta khôn lớn trưởng thành. Ngay từ tiêu đề của bài thơ tác giả Hạ Tri Chương đã gợi lên trong lòng người đọc nhiều cảm xúc, khi gợi nhớ về mảnh đất đã gắn liền với tuổi thơ của mình. Tình cảm đối với quê hương thân thuộc như máu thịt, trào dân nghẹn ngào đầy xúc động.
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Khi đi trẻ, lúc về già
Ai cũng có một miền quê, được gọi là quê hương, và những bài thơ viết về quê hương thường có nhiều cảm xúc vô cùng đặc biệt. Quê hương cũng chính là đề tài khiến của nhiều nhà văn, nhà thơ nhạc sĩ để lại những tác phẩm kiệt suất.
Trong hoàn cảnh của Hạ Tri Chương ông sinh ra ở quê nhưng khi còn nhỏ gia đình ông đã rời quê đi đến một vùng xa xôi khác để lập nghiệp, mưu sinh, do đó, ít hay nhiều trong lòng tác giả cũng có những niềm đau thương tiếc nuối.
Hồi hương ngẫu thư Khi ông quay trở lại quê nhà thì cũng là lúc đã trưởng thành cứng cáp, đã hiểu lẽ đời với những câu chuyện buồn vui khác nhau. Vì thế khi ông viết câu thơ “Khi đi trẻ, lúc về già” là thể hiện cho sự tiếc nuối này, cũng thể hiện cho sự thay đổi của dòng thời gian.
Khi gia tác giả xa quê chỉ là đứa trẻ tóc còn xanh mướt, ngây thơ trong sáng, nhưng khi trở về tóc ấy giờ đã đổi màu, làn da hôm nay đã nhuộm màu sương gió. Nhưng dù là tóc xanh hay tóc bạc, da trắng hay da đen vì nắng gió thì tâm hồn của một người con khi quay trở về nơi sinh ra mình, nơi ‘chôn rau cắt rốn” cũng vẫn vẹn nguyên một trái tim. Trái tim của một người con yêu thương quê hương của mình, muốn gắn bó với quê hương của mình dù thời gian chia xa có là bao lâu đi chăng nữa. Tình cảm chung thủy trước sau như một.
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao
Mỗi vùng quê đều có tiếng nói, giọng điệu âm vực khác nhau mang âm hưởng vùng miền, và khi tác giả trở lại nơi xưa được nghe lại giọng nói của vùng quê thân thương đó. Bất chợt ông cảm thấy xao xuyến, xúc động nghẹn lời. Nó như một nét văn hóa đậm đà bản sắc quê hương, dù dòng thời gian có thay đổi như thế nào thì bản sắc đó cũng không bao giờ thay đổi.
Bao nhiêu năm chia xa, khi đi tác giả giờ đã thành ông già, cuộc sống đã có nhiều biến chuyển, bản thân ông cũng đã đỗ đạt thành tài, nay trở lại nơi xưa, hình ảnh quê hương không hề mờ phai. Tác giả vẫn như một đứa trẻ thơ muốn chạy về quê sà vào lòng quê hương như sà vào lòng mẹ mà nũng nịu đòi quà như những ngày còn thơ bé. Nhưng về tới quê hương một nghịch lý đã xảy ra:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?
Thời gian trôi đi không chờ đợi bất kỳ ai cả. Quê hương nay đã thay đổi rất nhiều những người bạn nhỏ của ông năm xưa giờ thành cha thành mẹ, thành ông thành bà. Và những đứa trẻ con hiện tại không thể biết ông là ai, có nguồn gốc từ đâu nên khi ông quay về nơi xưa chốn cũ thì bắt gặp một câu hỏi thật chua chát “khách ở chốn nào lại chơi?”. Câu hỏi này khiến cho tác giả cảm thấy nao nao buồn, bởi với quê hương hôm nay ông chỉ còn là một người khách lạ mà thôi, không buồn sao được.
“Ngẫu thư cố hương” là một bài thơ hay nhiều cảm xúc. Tác giả Hạ Tri Chương đã là thức tỉnh tình yêu quê hương bị kìm nén bao lâu nay trong lòng người đọc. Khơi gợi tình cảm gắn bó quê hương sâu sắc, làm cho nhiều người thuộc thế hệ trẻ muốn về quê xây dựng quê hương đất nước sau khi đã học hành đỗ đạt thành tài. Đúng như lời thơ của tác giả Đỗ Trung Quân đã viết:
“Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người…”

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×