LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đề cương ôn tập hè môn Ngữ văn lớp 7

5 trả lời
Hỏi chi tiết
1.137
1
1
(•‿•)
03/07/2019 08:33:26
Phần I:
1. Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có thể chia từ đồng nghĩa thành 2 loại.
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.
Ví dụ : siêng năng, chăm chỉ, cần cù,...
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.
Ví dụ:
+ ăn, xơi, chén,... (biểu thị những thái độ, tình cảm khác nhau đối với người đối thoại hoặc điều được nói đến ).
+ mang, khiêng, vác,... (biểu thị những cách thức hành động khác nhau).

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Trịnh Ngọc Hân
03/07/2019 08:36:50
Phần I: Củng cố kiến thức:
1) Từ đồng nghĩa là các từ các điểm chung về nghĩa (hoàn toàn hoặc một phần) nhưng lại khác nhau về âm thanh. Có thể phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,… hoặc đồng thời cả hai.
Loại từ này chia làm 2 loại:
– Từ đồng nghĩa hoàn toàn: ý nghĩa giống như nhau nên có thể thay thế lẫn nhau trong câu văn, lời nói mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu.
– Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: là các từ có ý nghĩa tương đồng một phần, khi sử dụng thay thế lẫn nhau phải cân nhắc kĩ lưỡng sao cho phù hợp.
Ví dụ từ đồng nghĩa không hoàn toàn: tử nạn – hi sinh, vợ – phu nhân, ăn – xơi.
Ví dụ từ đồng nghĩa hoàn toàn: thầy – cha – tía, mẹ – má – u.
2)
-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,…. đối lập nhau.
Ví dụ:Với từ “nhạt” :
- (muối) nhạt > < mặn : cơ sở chung là “độ mặn
- (đường ) nhạt > < ngọt : cơ sở chung là “độ ngọt
- (tình cảm) nhạt > < đằm thắm : cơ sở chung là “mức độ tình cảm
- (màu áo) nhạt > < đậm : cơ sở chung là “màu sắc”.
3)
-Từ đồng âm là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.
-Thường thì từ đồng âm thường dễ nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa nên muốn phân biệt được cần phải dựa vào từng trường hợp, câu văn cụ thể.
1
1
(•‿•)
03/07/2019 08:37:19
Phần I:
2. Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
- Tác dụng : tạo tương phản, gây ấn tượng mạnh, thể hiện sâu đậm hơn nội dung, tình cảm muốn thể hiện. Ví dụ:
+ Chết vinh còn hơn sống nhục
+ Cá lớn nuốt cá bé
+ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
+ Lá lành đùm lá rách
1
1
(•‿•)
03/07/2019 08:39:20
Phần I:
3. Khái niệm: Từ đồng âm
là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiệ tượng đồng âm.
2
0
Trịnh Ngọc Hân
03/07/2019 08:41:17
Phần II: Luyện tập
a) Từ đồng nghĩa: Ông cụ và Người.
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
Tác dụng: Dùng để chỉ vị lãnh tụ vị đại của dân tộc Việt Nam. Việc dùng các từ ngữ khác âm nhưng đồng nghĩa này giúp cho lời thơ thêm phong phú,sinh động. Tránh được việc lặp từ ngữ.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư