Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc hai đoạn văn sau trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta". Cách nêu dẫn chứng của 2 đoạn có gì khác nhau

Đọc 2 đoạn văn sau trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
1 Từ lịch sử ta....một đan tộc anh hùng
2 Từ đồng bào ...lòng nống nàn yêu nước
Câu hỏi
a) Cách nêu dẫn chứng của 2 đoạn có gì khác nhau
b) Tại sao nói dẫn chứng ở đoạn 1 rất tiêu biểu còn đoạn 2 rất toàn diện
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
571
2
0
Nguyễn Nhật Thúy ...
21/01/2018 20:19:35
Đọc 2 đoạn văn sau trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
1 Từ lịch sử ta....một đan tộc anh hùng
2 Từ đồng bào ...lòng nống nàn yêu nước
Câu hỏi
a) Cách nêu dẫn chứng của 2 đoạn có gì khác nhau -Đoạn1 (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước"): Khẳng định tinh thần yêu nước và truyền thống quý báu của dân tộc.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến "lòng nống nàn yêu nước"): Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ và hiện tại.
b) Tại sao nói dẫn chứng ở đoạn 1 rất tiêu biểu còn đoạn 2 rất toàn diện
- Vì đoạn hai ,cần nhiều lí lẽ hơn mới có sức thuyết phục
trên lớp cô giảng nhìu lắm mà mk nhớ có nhiu đây hà lấy đỡ nha

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Trần Gia ...
21/01/2018 20:19:41
Đọc lại đoạn văn từ “Đồng bào ta ngày nay...” đến "... nơi lòng nồng nàn yêu nước” ta tìm thấy câu văn mở đoạn như sau: “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước...”. Câu văn kết đoạn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giông nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”. b. Các dẫn chứng trong đoạn văn trên được tác giả sắp xếp theo phương pháp liệt kê các biểu hiện của tinh thần yêu nước ở mọi tầng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi, mọi vùng miền... c. Các sự việc và con người được sắp xếp theo mô hình “Từ ... đến” có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng được sắp xếp theo trình tự: - Theo quan hệ lứa tuổi: “Từ cụ già... đến các cháu nhi đồng...”. - Theo quan hệ không gian: “Từ kiều bào nước ngoài đến nhân dân vùng tạm bị chiếm...”. - Theo quan hệ công việc: “Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận đến những công chức ở hậu phương ...”. Cách liên kết theo mô hình trên, làm cho lập luận của đoạn văn trở nên chặt chẽ, sâu sắc do hệ thống dẫn chứng được dần ra liên tục mà không rối, vừa khái quát, vừa cụ thể. Gợi lên một khôi đoàn kết, đồng tâm nhất trí cao của cả dân tộc.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×