Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giới thiệu về vua Lê Thánh Tông - Phân tích đoạn thơ: "Năm nay đào lại nở ... Hồn ở đâu bây giờ?"

6 trả lời
Hỏi chi tiết
380
0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 13:43:55

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về vua Lê Thánh Tông - vị Tao Đàn đô nguyên súy.

Bài làm

   Là vua thứ 5 triều Lê, sinh năm 1442 và mất năm 1497, Lê Thánh Tông ở ngôi 38 năm đặt niên hiệu là Quang Thuận(1460-1469) và Hồng Đức(1470-1497).

   Các sử gia xưa nay đều ca ngợi vua Lê Thánh Tông là một người thông minh, chăm h¬ọc, tinh thông kinh, sử, thi ca, nhạc họa; là một bậc thánh đế "tư trời cao siêu, anh minh quyết đoán, có hùng tài đại lược".

   Thời đại Hồng Đức là thời đại hoàng kim của Đại Việt; được mùa liên tiếp, trăm họ ấm no, cùng âu ca thái bình. Bộ luật Hồng Đức, bộ Đại Việt sử ký toàn thư, Hồng Đức quốc âm thi tập, ... là thành tựu rực rỡ của triều đại Lê Thánh Tông.

   Lê Thánh Tông đã sáng lập Hội Tao Đàn, gồm có 28 văn thần( gọi là nhị thập bát tú) do vua đứng đầu, gọi là Tao Đàn đô nguyên súy. Hội Tao Đàn tổ chức nhiều cuộc xướng họa ngâm vịnh, để lại nhiều tập thơ, tiêu biểu nhất là "Hồng Đức quốc âm thi tập". Riêng vua Lê Thánh Tông để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm, góp phần phát triển nền thi ca dân tộc và nền văn hiến Đại Việt.

   Trong bài thơ "Tự thuật", Lê Thánh Tông có viết:

 "Trống dời canh còn đọc sách Chiêng(*) xế bóng chửa thôi chầu."  (Chiêng: mặt trời) 

   Vũ Quỳnh (1453-1516) vị Tiến sĩ đời Hồng Đức ca ngợi Lê Thánh Tông là một bậc thánh đế: "Thiên tư cao siêu, anh minh quyết đoán, hùng tài đại lược".

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Thanh Thảo
07/04/2018 11:15:01

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về vua Lê Thánh Tông - vị Tao Đàn đô nguyên súy.

Bài làm

   Là vua thứ 5 triều Lê, sinh năm 1442 và mất năm 1497, Lê Thánh Tông ở ngôi 38 năm đặt niên hiệu là Quang Thuận(1460-1469) và Hồng Đức(1470-1497).

   Các sử gia xưa nay đều ca ngợi vua Lê Thánh Tông là một người thông minh, chăm h¬ọc, tinh thông kinh, sử, thi ca, nhạc họa; là một bậc thánh đế "tư trời cao siêu, anh minh quyết đoán, có hùng tài đại lược".

   Thời đại Hồng Đức là thời đại hoàng kim của Đại Việt; được mùa liên tiếp, trăm họ ấm no, cùng âu ca thái bình. Bộ luật Hồng Đức, bộ Đại Việt sử ký toàn thư, Hồng Đức quốc âm thi tập, ... là thành tựu rực rỡ của triều đại Lê Thánh Tông.

   Lê Thánh Tông đã sáng lập Hội Tao Đàn, gồm có 28 văn thần( gọi là nhị thập bát tú) do vua đứng đầu, gọi là Tao Đàn đô nguyên súy. Hội Tao Đàn tổ chức nhiều cuộc xướng họa ngâm vịnh, để lại nhiều tập thơ, tiêu biểu nhất là "Hồng Đức quốc âm thi tập". Riêng vua Lê Thánh Tông để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm, góp phần phát triển nền thi ca dân tộc và nền văn hiến Đại Việt.

   Trong bài thơ "Tự thuật", Lê Thánh Tông có viết:

 "Trống dời canh còn đọc sách Chiêng(*) xế bóng chửa thôi chầu."  (Chiêng: mặt trời) 

   Vũ Quỳnh (1453-1516) vị Tiến sĩ đời Hồng Đức ca ngợi Lê Thánh Tông là một bậc thánh đế: "Thiên tư cao siêu, anh minh quyết đoán, hùng tài đại lược".

0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 11:15:01

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về vua Lê Thánh Tông - vị Tao Đàn đô nguyên súy.

Bài làm

   Là vua thứ 5 triều Lê, sinh năm 1442 và mất năm 1497, Lê Thánh Tông ở ngôi 38 năm đặt niên hiệu là Quang Thuận(1460-1469) và Hồng Đức(1470-1497).

   Các sử gia xưa nay đều ca ngợi vua Lê Thánh Tông là một người thông minh, chăm h¬ọc, tinh thông kinh, sử, thi ca, nhạc họa; là một bậc thánh đế "tư trời cao siêu, anh minh quyết đoán, có hùng tài đại lược".

   Thời đại Hồng Đức là thời đại hoàng kim của Đại Việt; được mùa liên tiếp, trăm họ ấm no, cùng âu ca thái bình. Bộ luật Hồng Đức, bộ Đại Việt sử ký toàn thư, Hồng Đức quốc âm thi tập, ... là thành tựu rực rỡ của triều đại Lê Thánh Tông.

   Lê Thánh Tông đã sáng lập Hội Tao Đàn, gồm có 28 văn thần( gọi là nhị thập bát tú) do vua đứng đầu, gọi là Tao Đàn đô nguyên súy. Hội Tao Đàn tổ chức nhiều cuộc xướng họa ngâm vịnh, để lại nhiều tập thơ, tiêu biểu nhất là "Hồng Đức quốc âm thi tập". Riêng vua Lê Thánh Tông để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm, góp phần phát triển nền thi ca dân tộc và nền văn hiến Đại Việt.

   Trong bài thơ "Tự thuật", Lê Thánh Tông có viết:

 "Trống dời canh còn đọc sách Chiêng(*) xế bóng chửa thôi chầu."  (Chiêng: mặt trời) 

   Vũ Quỳnh (1453-1516) vị Tiến sĩ đời Hồng Đức ca ngợi Lê Thánh Tông là một bậc thánh đế: "Thiên tư cao siêu, anh minh quyết đoán, hùng tài đại lược".

0
0
Trần Bảo Ngọc
07/04/2018 11:15:01

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về vua Lê Thánh Tông - vị Tao Đàn đô nguyên súy.

Bài làm

   Là vua thứ 5 triều Lê, sinh năm 1442 và mất năm 1497, Lê Thánh Tông ở ngôi 38 năm đặt niên hiệu là Quang Thuận(1460-1469) và Hồng Đức(1470-1497).

   Các sử gia xưa nay đều ca ngợi vua Lê Thánh Tông là một người thông minh, chăm h¬ọc, tinh thông kinh, sử, thi ca, nhạc họa; là một bậc thánh đế "tư trời cao siêu, anh minh quyết đoán, có hùng tài đại lược".

   Thời đại Hồng Đức là thời đại hoàng kim của Đại Việt; được mùa liên tiếp, trăm họ ấm no, cùng âu ca thái bình. Bộ luật Hồng Đức, bộ Đại Việt sử ký toàn thư, Hồng Đức quốc âm thi tập, ... là thành tựu rực rỡ của triều đại Lê Thánh Tông.

   Lê Thánh Tông đã sáng lập Hội Tao Đàn, gồm có 28 văn thần( gọi là nhị thập bát tú) do vua đứng đầu, gọi là Tao Đàn đô nguyên súy. Hội Tao Đàn tổ chức nhiều cuộc xướng họa ngâm vịnh, để lại nhiều tập thơ, tiêu biểu nhất là "Hồng Đức quốc âm thi tập". Riêng vua Lê Thánh Tông để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm, góp phần phát triển nền thi ca dân tộc và nền văn hiến Đại Việt.

   Trong bài thơ "Tự thuật", Lê Thánh Tông có viết:

 "Trống dời canh còn đọc sách Chiêng(*) xế bóng chửa thôi chầu."  (Chiêng: mặt trời) 

   Vũ Quỳnh (1453-1516) vị Tiến sĩ đời Hồng Đức ca ngợi Lê Thánh Tông là một bậc thánh đế: "Thiên tư cao siêu, anh minh quyết đoán, hùng tài đại lược".

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về vua Lê Thánh Tông - vị Tao Đàn đô nguyên súy.

Bài làm

   Là vua thứ 5 triều Lê, sinh năm 1442 và mất năm 1497, Lê Thánh Tông ở ngôi 38 năm đặt niên hiệu là Quang Thuận(1460-1469) và Hồng Đức(1470-1497).

   Các sử gia xưa nay đều ca ngợi vua Lê Thánh Tông là một người thông minh, chăm h¬ọc, tinh thông kinh, sử, thi ca, nhạc họa; là một bậc thánh đế "tư trời cao siêu, anh minh quyết đoán, có hùng tài đại lược".

   Thời đại Hồng Đức là thời đại hoàng kim của Đại Việt; được mùa liên tiếp, trăm họ ấm no, cùng âu ca thái bình. Bộ luật Hồng Đức, bộ Đại Việt sử ký toàn thư, Hồng Đức quốc âm thi tập, ... là thành tựu rực rỡ của triều đại Lê Thánh Tông.

   Lê Thánh Tông đã sáng lập Hội Tao Đàn, gồm có 28 văn thần( gọi là nhị thập bát tú) do vua đứng đầu, gọi là Tao Đàn đô nguyên súy. Hội Tao Đàn tổ chức nhiều cuộc xướng họa ngâm vịnh, để lại nhiều tập thơ, tiêu biểu nhất là "Hồng Đức quốc âm thi tập". Riêng vua Lê Thánh Tông để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm, góp phần phát triển nền thi ca dân tộc và nền văn hiến Đại Việt.

   Trong bài thơ "Tự thuật", Lê Thánh Tông có viết:

 "Trống dời canh còn đọc sách Chiêng(*) xế bóng chửa thôi chầu."  (Chiêng: mặt trời) 

   Vũ Quỳnh (1453-1516) vị Tiến sĩ đời Hồng Đức ca ngợi Lê Thánh Tông là một bậc thánh đế: "Thiên tư cao siêu, anh minh quyết đoán, hùng tài đại lược".

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về vua Lê Thánh Tông - vị Tao Đàn đô nguyên súy.

Bài làm

   Là vua thứ 5 triều Lê, sinh năm 1442 và mất năm 1497, Lê Thánh Tông ở ngôi 38 năm đặt niên hiệu là Quang Thuận(1460-1469) và Hồng Đức(1470-1497).

   Các sử gia xưa nay đều ca ngợi vua Lê Thánh Tông là một người thông minh, chăm h¬ọc, tinh thông kinh, sử, thi ca, nhạc họa; là một bậc thánh đế "tư trời cao siêu, anh minh quyết đoán, có hùng tài đại lược".

   Thời đại Hồng Đức là thời đại hoàng kim của Đại Việt; được mùa liên tiếp, trăm họ ấm no, cùng âu ca thái bình. Bộ luật Hồng Đức, bộ Đại Việt sử ký toàn thư, Hồng Đức quốc âm thi tập, ... là thành tựu rực rỡ của triều đại Lê Thánh Tông.

   Lê Thánh Tông đã sáng lập Hội Tao Đàn, gồm có 28 văn thần( gọi là nhị thập bát tú) do vua đứng đầu, gọi là Tao Đàn đô nguyên súy. Hội Tao Đàn tổ chức nhiều cuộc xướng họa ngâm vịnh, để lại nhiều tập thơ, tiêu biểu nhất là "Hồng Đức quốc âm thi tập". Riêng vua Lê Thánh Tông để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm, góp phần phát triển nền thi ca dân tộc và nền văn hiến Đại Việt.

   Trong bài thơ "Tự thuật", Lê Thánh Tông có viết:

 "Trống dời canh còn đọc sách Chiêng(*) xế bóng chửa thôi chầu."  (Chiêng: mặt trời) 

   Vũ Quỳnh (1453-1516) vị Tiến sĩ đời Hồng Đức ca ngợi Lê Thánh Tông là một bậc thánh đế: "Thiên tư cao siêu, anh minh quyết đoán, hùng tài đại lược".

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo