Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương,tính tình hiền dịu nết na,lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng trai tên trương sinh mến vì dung hạnh nên hỏi cưới về. Khi về nhà chồng Nàng luôn giữ phép tắc không bao giờ để mất hòa khí. Hạnh phúc chưa tròn được bao lâu thì Trương sinh phải đi lính để lại mẹ già và người vợ đang có mang ở nhà. Không bao lâu nàng hạ sinh ra 1 quý tử đặt tên là Đản. Nhưng không lâu sau mẹ Trương sinh đã già yếu còn bệnh tật không thể đợi con về sum họp mà đã từ giã cõi đời nhưng vũ nương trong thời gian chồng đi đã làm tròn nghĩa vụ của mình,làm 1 người mẹ tốt,1 con dâu thảo. Thời gian qua đi nhanh chóng vì không muốn con thiếu tình thuoeng của bố và thiếu vădng chồng thì vũ nương đã lấy chính cái bóng của mình ví như người cha của bé Đản và cuối cùng trương sinh đã về tưởng được đoàn tụ gia đình nhưng không phải vậy. Trương sinh bế bé đản ra thăm mộ mẹ thì bé đản nói: ông không phải cha tôi, cha tôi là người khác. Lúc này tính tình ghen tuông, nghi ngờ vợ không chung thủy nên về đã đánh chửi Vũ nương rồi đuổi vũ nương đi. Vũ nương thù gặp người đàn ông cùng làng tên phan lang. Phan Lang nài nỉ mãi mới làm vũ nương ở lại nhà mình 1 đêm rồi sáng mai đi tiếp. Trương sinh ở nhà tâm trí rối loạn thức trắng tới tận nửa đêm dưới ngọn nến đang cháy bóng trương sinh chiếu lên bức tường. Lúc này người con trai tên đản giật mình khóc đòi mẹ Trương Sinh dỗ thế nào cũng không nín thì đúng lúc này bé đản nhìn lên tường nói: Cha Đản lại đến kìa. Bấy giờ trương sinh mới nhận ra vợ mình thật lòng và mù quáng khi nghe lời con nhỏ. Ngay sáng sớm hôm sau trương sinh chạy đi tìm Vũ Nương đi đến đầu làng thấy bóng dáng người con gái giống vợ mình nên bèn chạy đến. Và quả là Vũ Nương,lúc này Trương sinh vui mừng kể lại toàn bộ sự việc cho vợ nghe và dẫn vợ về nhà. Khi về cả trương sinh lẫn Vũ Nuoeng đều khóc khi đều cảm thấy mình có lỗi. Sau chuyện đó Trương sinh đã yêu thương vợ và con rất nhiều và Vũ Nương cũng vậy luôn giữ nết của người mẹ,người vợ trong gia đình.