Theo mình hiểu như thế này: p = Po + Ph = Po + (rô)gh với Po là áp suất khí quyển, Ph là áp suất do trọng lượng cột chất lỏng có độ cao h.
- Nếu là cột Hg cao h(mm): Riêng cột Hg sẽ gây ra áp suất h(mmHg) ==> Áp suất ở đáy cột Hg sẽ là P = Po + h (mmHg)
Như vậy Ph ở đây = h (mmHg) và Po cũng phải tính theo (mmHg).
Còn nếu cột Hg cao h(cm) thì lúc này P = Po + h (cmHg) với Po cũng phải tính theo (cmHg).
- Cột nước cao h(mm): Ta biết khối lượng riêng của H2O là , khối lượng riêng của thủy ngân:
Xét một lượng nước và một lượng thủy ngân cùng khối lượng: ==> ==> cột nước cao h(mm) sẽ gây ra áp suất (mmHg)
Từ đó nếu cho cột nước cao h thì áp suất ở đáy của cột nước là P = Po + h
Còn h tính theo cm hay mm còn tùy Po cho đơn vị là (cmHg) hay (mmHg)