LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Không gian trong hai câu đầu bài thơ có gì đặc biệt?

Rằm tháng giếng ( Hồ Chí Minh)
1. Không gian trong 2 câu đầu bài thơ có gì dặc biệt?
2. Phân tích phòn thái của Bác và hình ảnh ánh trăng trong 2 câu cuối? Hãy chỉ ra màu sắc cổ điển và tính hiện đại trong bài thơ?
3. Tại sao tác giả tả cảnh đẹp của Đêm rằm tháng giêng " lại chuyển sang 'bàn việc quân"
2 trả lời
Hỏi chi tiết
367
0
0
Jiminie
30/11/2018 20:57:31
3. Tại sao tác giả tả cảnh đẹp của Đêm rằm tháng giêng " lại chuyển sang 'bàn việc quân"
Bởi vì cảnh đẹp của đêm trăng rằm làm lòng Bác rưng rưng. Ở hai câu thơ đầu tiên chúng ta thấy cảnh thiên nhiên được Bác miêu tả quá sống động làm ta tưởng như Bác đang rất nhàn nhã ngắm trăng. Nhưng không, bác ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc thù, chơi vơi giữa dòng nước. Để tránh sự truy lung của quân địch, Bác cùng các chiên sĩ phải bàn bạc việc quân ở trên thuyền. Đó là lí do mà Bác đang tả cảnh đẹp của trăng lại chuyển sang bàn bạc việc quân

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Jiminie
30/11/2018 21:01:49
2. Phân tích phong thái của Bác và hình ảnh ánh trăng trong 2 câu cuối? Hãy chỉ ra màu sắc cổ điển và tính hiện đại trong bài thơ?
-Câu thơ thứ ba nói về công việc: đàm quân sự. Bác bận trăm công ngàn việc mà vẫn cảm nhận được vẻ đẹp của trăng xuân. Câu cuối làm hiện lên phong thái ung dumg tự tại của Bác. Trăng đẹp, lòng người sảng khoái, sự hòa hợp giữa cảnh và tình khiến bài thơ thật đẹp
-- Màu sắc cổ điển
+ Thể thơ mà Bác sử dụng là thể thơ tứ tuyệt. Đề tài “nguyên tiêu” cũng là một đề tài xuất hiện trong thơ cổ điển.
+ Một số hình ảnh và câu thơ quên thuộc . Chẳng hạn : “ Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên - Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền” gần với câu “ Thu thủy cộng trường thiên nhất sắc” của Vương Bột, và câu”Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền trong bài “ Phong Kiều dạ bạc” của Trương Kế.
- Tính hiện đại: Vẻ đẹp ung dung, tự tại của người chiến sĩ cánh mạng, nhà chiến lược vĩ đại của dân tộc giữa một không gian bát ngát đầy trăng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư