Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lực ma sát xuất hiện khi nào? Kể tên các loại lực ma sát và viết công tính hệ số ma sát trượt? Phương pháp xác định hệ số ma sát trượt dùng mặt phẳng nghiêng?

5 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
15.580
34
16
Thư
27/11/2017 20:08:35
Theo mình biết thì lực ma sát là lực cản xuất hiện giữa các bề mặt tiếp xúc, làm chống lại sự thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt
Về bản chất vật lý, lực ma sát là do lực điện từ giữa các phân tử (nguyên tử) của các mặt tiếp xúc.
Để xác định hệ số ma sát trượt thì bạn chỉ cần dùng ĐL 2 Newton thui. Tùy theo dữ kiện của đề bài mà bạn viết phương trình với Fms= k.N (N là áp lực của mặt phẳng chuyển động tác dụng lên vật, trong trường hợp mpn N= mg.cos(anpha) anpha là góc nghiêng của mpn). Nếu bạn lấy chiều dương cùng chiều chuyển động thì Fms phải thêm dấu " - " nha bạn.
Còn phần chứng minh thì bạn phải nói rõ đề bài cho thế nào chứ thì người khác mới giúp bạn được chứ. Mình nghĩ đó là trường hợp vật trượt xuống mpn đúng không?
DL 2: P + Fms = ma ( có dấu vecto)
Chiếu lên phương chuyển động, chiều dương cùng chiều chuyển động:
mgsin(anpha) - kmgcos(anpha) = ma
Chuyển vế, cộng, trừ, nhân, chia, .... ^ ^ => điều phải chứng minh.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
11
34
Phương Dung
27/11/2017 20:08:56
Theo mình biết thì lực ma sát là lực cản xuất hiện giữa các bề mặt tiếp xúc, làm chống lại sự thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt
Về bản chất vật lý, lực ma sát là do lực điện từ giữa các phân tử (nguyên tử) của các mặt tiếp xúc.
Để xác định hệ số ma sát trượt thì bạn chỉ cần dùng ĐL 2 Newton thui. Tùy theo dữ kiện của đề bài mà bạn viết phương trình với Fms= k.N (N là áp lực của mặt phẳng chuyển động tác dụng lên vật, trong trường hợp mpn N= mg.cos(anpha) anpha là góc nghiêng của mpn). Nếu bạn lấy chiều dương cùng chiều chuyển động thì Fms phải thêm dấu " - " nha bạn.
Còn phần chứng minh thì bạn phải nói rõ đề bài cho thế nào chứ thì người khác mới giúp bạn được chứ. Mình nghĩ đó là trường hợp vật trượt xuống mpn đúng không?
DL 2: P + Fms = ma ( có dấu vecto)
Chiếu lên phương chuyển động, chiều dương cùng chiều chuyển động:
mgsin(anpha) - kmgcos(anpha) = ma
Chuyển vế, cộng, trừ, nhân, chia, .... ^ ^ => điều phải chứng minh.
23
7
Phương Dung
27/11/2017 20:09:40
Phương pháp xác định hệ số ma sát trượt dùng mặt phẳng nghiêng?
Cách 1:
Thả vật trượt tự do trên mặt phẳng nghiêng, điều chỉnh góc nghiêng sao cho vật chuyển động trượt đều. Gọi góc trượt ấy là A (lấy số đo) thì hệ số ma sát trượt:
k = tanA - đây là hệ số ma sát trượt "động".
Còn nếu ta để vật lên mặt nghiêng rồi tăng dần góc nghiêng, đến khi vật bắt đầu chuyển động thì đo góc nghiêng "B" ấy. Hệ số ma sát trượt NGHỈ :
f = tanB
Dĩ nhiên thì nghiệm (thực nghiệm) này phải thực hiện 3 - 5 lần, rồi lấy kết quả là trung bình cộng các kết quả (loại bỏ các kết quả lệch quá).
Cách 2:
Kéo vật chuyển động đều trên mặt phẳng ngang, dùng lực kế lò so để đo lực kéo F[N], dùng cân để xác định khối lượng "m"[kg] của vật. Hệ số ma sát trượt "động" của vật là:
k = F/(m.g) , g=9,81 m/s^2 - gia tốc trọng trường.
Nếu lực đo F [N] cho vật lúc đang đứng yên và bắt đầu chuyển động thì hệ số ma sát trượt "f" gọi là ma sát NGHỈ:
f = F/(m.g)
Ma sát nghỉ bao giờ cũng lớn hơn ma sát động: f > k
3
2
ko ten
28/11/2018 12:59:36
cho hỏi chứng minh công thức Fmst=ut.N làm sao
2
3
Hà Dung
29/11/2018 09:55:05
Tính gia tốc a ,hệ số ma sát trượt ứng g với mỗi lần đo .tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối trung bình của hệ số ma sát

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×