Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân, Nguyễn Du viết: Hoa cười ngọc thốt đoan trang. Trong câu trên từ "hoa" được sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích cái hay của biện pháp tu từ đó

2 trả lời
Hỏi chi tiết
2.199
2
10
Phương Dung
07/11/2017 21:32:14
Vẻ đẹp của Thuý Kiều ẩn chứa trong đôi mắt :
“Làn thu thủy, nét xuân sơn”
Ánh mắt trong xanh như làn nước mùa thu. Lông mày xinh tươi như vẻ núi mùa xuân. Nhan sắc đó đã làm cho hoa, liễu vô tri kia cũng muốn ganh tị, hờn ghen:
“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
Nhan sắc ấy đã làm cho tạo hoá phải ghét lây, các vẻ đẹp khác phải đố kỵ phải chăng để ngầm dự báo cho một tương lai u ám, đầy éo le đau khổ của Kiều ?
Không chỉ có thừa “chỉ số” về nhan sắc, Kiều còn là một cô gái thông minh và tài hoa rất mực:
“Thông minh vốn sẵn tính trời. Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm”
Đủ tài “cầm kỳ thi họa” Kiều lại còn là một hảo cầm thủ mà tuyệt xảo là khúc “ Bạc mệnh" mà nàng tự sáng tác ra:
“Cung thương làu bậc ngủ âm. Nghề riêng ăn đứt, hồ cầm một trương. Khúc nhà tay lựa nên chương. Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân”.
Bằng lối tu từ ẩn dụ, ước lệ, thậm xưng, Nguyễn Du đã dựng nên một bức tranh tuyệt tác về nhan sắc “nghiêng nước, nghiêng thành” của Kiều .
Qua đoạn trích này, Nguyễn Du đã hết sức trân trọng đề cao vẻ đẹp một con người, một vẻ đẹp hoàn thiện , hoàm mỹ. Đây chính là một trong những biểu hiện của cảm hứng nhân đạo, nhân văn trong Truyện Kiều vậy.
Khác với Thuý Vân, Th Kiều có một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” cả tài lẫn sắc đạt tới mức tuyệt vời.Cũng những từ ngữ, hình ảnh ước lệ tượng trưng, qua ngòi bút miêu tả tài hoa của Ng Du, hình ảnh nàng Kiều hiện lên lộng lẫy, sắc nước hương trời đến hoa phải “ghen”, liễu phải “hờn”.
Đôi mắt đẹp của nàng trong như nước mùa thu, lông mày xin xắn, tươi non như sắc núi mùa xuân “làn thu thuỷ, nét xuân sơn”. Nếu như vẻ đẹp của Thuý Vân trời xanh còn có thể nhường nhịn, thì trước sắc đẹp của Thuý Kiều, thiên nhiên tạo hoá cũng trở nên đố kị ghen ghét
Thiên nhiên đố kị, ghen ghét với nàng. Hồng nhan bạc mệnh, cái sắc đẹp “sắc sảo mặn mà” khiến thiên nhiên cũng phải đố kị, ghen ghét ấy đã dự báo trước một cuộc đời đầy sóng gió sẽ ập đến với nàng. Ng Du đã không tiếc lời ca ngợi sắc đẹp và tài nghệ của nàng Kiều. Khác hẳn Thuý Vân, Th Kiều thông minh, đa tài, đa cảm, một con người nhất mực tài hoa: Tài thơ, tài hoạ, tài đàn của Th Kiều đạt tới mức tuyệt diệu:
Cả diện mạo bên ngoài và diên mạo tâm hồn cũng hé mở dần tính cách số phận của nàng Kiều.
Rõ ràng, Ng.Du khi miêu tả sắc đẹp của nàng Kiều đã gửi gắm quan niệm “Tài hoa bạc mệnh” vào đấy - dự báo trước cuộc đời, số phận long đong, lận đận, đầy bất hạnh của nàng.
Sử dụng bút pháp miêu tả ước lệ tượng trưng của văn học cổ điển, với ngòi bút tài hoa, chắt lọc, trau chuốt ngôn từ, Ng.Du đã khắc hoạ thật sinh động hai bức chân dung Th.Vân và Th.Kiều, mỗi người một vẻ đẹp riêng, toát lên từ tính cách, từng số phận riêng, không lẫn vào nhau, không thể phai nhạt trong tâm hồn người đọc. Đây là thành công trong bút pháp nghệ thuật miêu tả người của Ng.Du. Đã hơn hai thế kỉ rồi, với truyện Kiều và nghẹ thuật tả người đặc sắc, tinh tế của Ng.Du, đẫ là bậc thầy làm rung động và sự cảm phục, trân trọng của bao thế hệ đối với đại thi hào dân tộc Ng.Du.

Sau khi đã “chiêm ngưỡng” Thuý Vân “tài sắc vẹn toàn”như thế. Ta càng ngưỡng mộ hơn “tài sắc Thuý Kiều” khi đọc đến “Kiều càng sắc sảo mặn mà. So bề tài sắc lại là phần hơn”. Thậm chí nếu tác giả không nói thêm một lời nào nữa thì qua Thúy Vân tuyệt sắc kia ta cũng có thể hình dung ra một Thuý Kiều “tài sắc tuyệt vời” như thế nào. Cái dụng ý của Nguyễn Du là ở chỗ này.
Vẻ đẹp của Thuý Kiều ẩn chứa trong đôi mắt :
“Làn thu thủy, nét xuân sơn”
Ánh mắt trong xanh như làn nước mùa thu. Lông mày xinh tươi như vẻ núi mùa xuân. Nhan sắc đó đã làm cho hoa, liễu vô tri kia cũng muốn ganh tị, hờn ghen:
“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
Nhan sắc ấy đã làm cho tạo hoá phải ghét lây, các vẻ đẹp khác phải đố kỵ phải chăng để ngầm dự báo cho một tương lai u ám, đầy éo le đau khổ của Kiều ?
Không chỉ có thừa “chỉ số” về nhan sắc, Kiều còn là một cô gái thông minh và tài hoa rất mực:
“Thông minh vốn sẵn tính trời. Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm”
Đủ tài “cầm kỳ thi họa” Kiều lại còn là một hảo cầm thủ mà tuyệt xảo là khúc “ Bạc mệnh" mà nàng tự sáng tác ra:
“Cung thương làu bậc ngủ âm. Nghề riêng ăn đứt, hồ cầm một trương. Khúc nhà tay lựa nên chương. Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân”.
Bằng lối tu từ ẩn dụ, ước lệ, thậm xưng, Nguyễn Du đã dựng nên một bức tranh tuyệt tác về nhan sắc “nghiêng nước, nghiêng thành” của Kiều .
Qua đoạn trích này, Nguyễn Du đã hết sức trân trọng đề cao vẻ đẹp con người, vẻ đẹp hoàn thiện , hoàn mỹ của hai chị em Kiều. Đây chính là một trong những biểu hiện của cảm hứng nhân đạo, nhân văn trong Truyện Kiều vậy. Tuy "mỗi người một vẻ" nhưng có thể thấy rõ vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp phúc hậu đài các, còn vẻ đẹp Thúy Kiều là vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, đa tình. Đây là nét khác biệt cơ bản giữa hai chị em.
__________________

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
11
2
đức nguyễn hồ
08/11/2017 21:38:14
đọc lại hộ bố đề bài vs @@

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo