LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân đạm, phân kali?

2 trả lời
Hỏi chi tiết
2.459
0
2
Phuong
19/11/2018 16:22:40
1/ Đạm: -Đối với cây trồng Đạm đóng vai trò hình thành protein , là thành phân cơ bản của sự sống. Đạm tham gia vào cấu tạo của axitnueic, có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất. -Phân đạm là thức ăn chính của cây, giúp cho chồi, cành lá phát triển; lá có kích thước to sẽ tăng khả năng quang hợp từ đó làm tăng năng suất cây trồng. * Đặc điểm: – Dễ sử dụng, không làm thay đổi độ pH của đất – Dễ bay hơi, nên thất thoát từ 30 – 40% so với lượng cung cấp cho cây trồng – Cần thiết cho cây trồng lấy lá * Cách dùng hiệu quả: – Dùng phân đạm với liều lượng vừa đủ, tránh hiện tượng dư thừa, chia ra bón làm nhiều lần – Không nên bón phơi trên bề mặt ruộng, vườn, khi bón thao tác cần cẩn thận – Đạm được dùng để bón thúc là chính, tuy nhiên nếu đất xấu cần bón thêm đạm để cho cây non có điều kiện hấp thụ dễ dàng hơn – Đối với cây có nhu cầu cần nhiều đạm, nên chia ra bón nhiều lần, nhất là đối với chân đất chua, độ mùn trong đất kém, dung tích hấp thụ thấp – Bón theo đúng nhu cầu của cây trồng và đất đai: + Đối với cây trồng cạn (ngô, mía, bông …): bón đạm nitrat + Đối với cây lúa nước: bón đạm Clorua hoặc SA + Cây họ đậu: bón 20 – 30 kg N/ha (tốt nhất nên trộn với phân chuồng đạ hoai mục) + Đất sình, trũng, ruộng bùn sâu cần cân nhắc kỹ khi bón đạm + Ruộng chứa nhiều chất hữu cơ không nên bón nhiều đạm. Nếu bón nhiều đạm cây sẽ bị lốp đỗ, lúa bị đạo ôn – Kết hợp bón với phân kiềm, tro hoặc vôi kẻo chua đất, hiệu lực kém – Không bón khi trời mưa giông hay nắng gắt, kết hợp làm sạch cỏ vườn, xới tôi đất xốp.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
nguyễn trà my
19/11/2018 16:46:33
Đạm: -Đối với cây trồng Đạm đóng vai trò hình thành protein , là thành phân cơ bản của sự sống. Đạm tham gia vào cấu tạo của axitnueic, có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất. -Phân đạm là thức ăn chính của cây, giúp cho chồi, cành lá phát triển; lá có kích thước to sẽ tăng khả năng quang hợp từ đó làm tăng năng suất cây trồng. * Đặc điểm: – Dễ sử dụng, không làm thay đổi độ pH của đất – Dễ bay hơi, nên thất thoát từ 30 – 40% so với lượng cung cấp cho cây trồng – Cần thiết cho cây trồng lấy lá * Cách dùng hiệu quả: – Dùng phân đạm với liều lượng vừa đủ, tránh hiện tượng dư thừa, chia ra bón làm nhiều lần – Không nên bón phơi trên bề mặt ruộng, vườn, khi bón thao tác cần cẩn thận – Đạm được dùng để bón thúc là chính, tuy nhiên nếu đất xấu cần bón thêm đạm để cho cây non có điều kiện hấp thụ dễ dàng hơn – Đối với cây có nhu cầu cần nhiều đạm, nên chia ra bón nhiều lần, nhất là đối với chân đất chua, độ mùn trong đất kém, dung tích hấp thụ thấp – Bón theo đúng nhu cầu của cây trồng và đất đai: + Đối với cây trồng cạn (ngô, mía, bông …): bón đạm nitrat + Đối với cây lúa nước: bón đạm Clorua hoặc SA + Cây họ đậu: bón 20 – 30 kg N/ha (tốt nhất nên trộn với phân chuồng đạ hoai mục) + Đất sình, trũng, ruộng bùn sâu cần cân nhắc kỹ khi bón đạm + Ruộng chứa nhiều chất hữu cơ không nên bón nhiều đạm. Nếu bón nhiều đạm cây sẽ bị lốp đỗ, lúa bị đạo ôn – Kết hợp bón với phân kiềm, tro hoặc vôi kẻo chua đất, hiệu lực kém

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Công nghệ Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư