Mở bài: Dưới dạng một nhận định
Thân bài:
1. Truyện cổ tích chiếu rọi một ánh sáng hi vọng vào một cuộc sống khác, khác hẳn cuộc đời hàng ngày tẻ nhạt, khô cằn:
- Cuộc sống của Sọ Dừa
- Thạch Sanh
- Tấm Cám
2. Thì ca dao dân ca tìm thi hứng ngay ở cái cuộc đời hàng ngày đó: Những câu hát than thân
- Đọc bài ca dao số 2
GV: Trong bài có cụm từ nào được lặp lại? Em hiểu cụm từ thương thay như thế nào?
( Là tiếng than biểu hiện sự thương cảm , xót xa ở mức độ cao)
GV:Cụm từ này được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì?
(Tô đậm nỗi thương cảm ở nhiều góc độ khác nhau đồng thời tạo sự liên kết của văn bản -> tích hợp TLV)
GV: Phân tích nỗi khổ nhiều bề được diễn tả trong bài ca dao?
- Con tằm: bị bòn rút sức lao động cho kẻ khác
- Con kiến: xuôi ngược vất vả làm lụng vẫn nghèo khó
- Con hạc: phiêu bạt , lận đận vô vọng
- Con cuốc: thấp cổ bé họng, oan trái không được công bằng soi tỏ
( Ẩn dụ chỉ những số phận , nỗi khổ của người dân trong xã hội cũ)
HS đọc bài số 3
GV : Sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng “ thân em”
GV: Những bài ca dao Êy thường nói về ai? Về điều gì?
GV:Những bài này có điểm nghệ thuật gì giống nhau?
( Mở đầu: thân em: gợi sự tội nghiệp cay đắng
Hình thức so sánh, miêu tả cụ thể, chi tiết)
GV:Trong bài ca dao này tác giả dân gian đã so sánh như thế nào? Tác dụng
- Thân em- trái bần trôi -> gợi liªn tưởng
-> thân phận nghèo khổ, cuộc đời bị phụ thuộc -> số phận chìm nổi lênh đênh vô ®ịnh
GV liên hệ hình ảnh bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), ChuyÖn nguêi con g¸i Nam X¬ng ( NguyÔn D÷)
C. Kết bài: Khái quát lại nội dung.