LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ, từ vựng để phân tích nét nghệ thuật của những câu thơ sau: "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"

vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ ,từ vựng để phân tích nét nghệ thuật của những câu thơ sau:
a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặ trời của mẹ em nằm trên lưng
2 trả lời
Hỏi chi tiết
7.171
13
4
Vàng Anh
13/08/2018 21:00:27
vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ ,từ vựng để phân tích nét nghệ thuật của những câu thơ sau:
a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặ trời của mẹ em nằm trên lưng
Bài làm :
a) - Trăng "nhòm" : biện pháp nhân hóa
=> Làm trăng có sức sống, sinh động , có hồn
Từ vựng : ngắm, nhòm
-> Hành động hướng mắt về một đối tượng của con người hoặc động vật
b) Biện pháp ẩn dụ
Bắp "nằm" -> BIện pháp nhân hóa
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
17
1
Quỳnh Anh Đỗ
14/08/2018 07:52:23
a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Biện pháp tu từ la: nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm”
+) Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu... Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
- Tác giả dùng biện pháp tu từ ẩn dụ ở câu thơ thứ hai: " Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng".
- Từ "mặt trời" chỉ em bé trên lưng mẹ đã thể hiện được sự gắn bó không rời iữa hai mẹ con và tình yêu vô bờ của người mẹ Tà Ôi. Mẹ coi đứa con be bỏng nhue một nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến thắng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư