Lật lại những trang truyện trung đại , ta thấy xã hội phong kiến hiển hiện trước mắt mình là một xã hội mục ruỗng : chiến tranh, nạn đói , chế độ địa chủ, trọng nam khinh nữ ,,,. Những cái ấy đã khiến cho dân tình khốn khổ.
Đọc ''chuyện người con gái Nam Xương '' và ''Quan âm Thị Kính '' ta càng thấy cảm thông trước số phận hẩm hiu của người phụ nữ ở thời kì này. Cả hai nàng đều là những người vợ hiền, dâu thảo là con của những nông dân nghèo bình thường chất phác. Thế nhưng số phận đã đưa đẩy họ đến những bi kịch lạnh lùng.
Với người phụ nữ nhan sắc rất quan trọng. Nó là niềm tự hào vừa là một trong nhữn yếu tố đem lại nềm hạnh phúc cho họ. Vũ Nương trong ''Chuyện người con gái Nam Xương'' ngay từ đầu truyện đã được tác giả giới thiệu là một cô gái có '' tư dung tốt đẹp'' những tưởng hạnh phúc sẽ đến trọn vẹn với nàng nhưng không ngờ lại mãnh vỡ đôi đường đúng là '' Hồng nhan bạc phận''.Bởi nàng không chỉ đẹp người mà còn đẹp cả về phẩm hạnh. Nang là ngưoi nết na thùy mị , hiếu thảo, yêu chồng, thương con , rất mực thủy chung , luôn hết lòng vì hạnh phúc của gia đình . Sau khi lấy chồng, biết hồng mình có tính đa nghi nên nàng rất mực khuôn phép, không đẻ lần nào vợ chồng phải thất hòa. Chồng đi lính, nàng sinh con một mình, nuôi con,chăm sóc mẹ chồng. Khi mẹ đau ốm nàng hết mực thuốc thang , bái lễ thần phật và lấy lời ngon tiếng ngọn khuyên lơn. Khi mẹ chồng qua đời nàng ma chay tế lễ chu đaó hơn cả cha mẹ đẻ của mình. Chồng đi lính nàng chỉ mong ngày về mang theo hai chữ ''bình yên''trở về. Rõ rang nàng không cần vinh hiển mà chỉ muốn sống cuộc sống bị dị , hạnh phúc .Kể từ khi chồng đi lính , nàng vợi vợi nhớ thương ''ngày qua tháng lại....không thể nào ngăn được. Tình thương nỗi nhớ bao trùm ở mọi nơi ''cách biệt ba năm giữ gìn một tiết ....chưa hề bén gót'' Những tưởng những mong ước nhỏ nhoi ấy sẽ thành hiện thực khi chồng nàng đi lính trở về nhưng không ngờ bất hạnh lại bất ngời ập đến.Chỉ vì lời dại con trẻ mà Trương Sinh đã vô tình đẫy Vũ Nương đến cái chết , nhưng cuối cùng nàng cũng được rữa oan.
Đối với thị kính nàng là một người vợ hiền , yêu thương chồng hết mực. làm dâu trong một gia đình quý tộc. Mặc dù nhà nghèo khó nhưng nàng luôn giữ phẩm hạnh trong sáng tốt đẹp, chỉ vì cầm kéo cắt đi sợi râu mọc ngược dưới cằm chồng mà vô tình nàng lại bị đổ oan rồi đuổi ra khỏi nhà mà không có sự bảo vệ của người chông nàng hết mực yêu thương. Là môt con ngươig hiền lành, tốt bụng nên Thị Lính lại tiếp tục bị đổ oan là làm cho Thị Mầu có thai thế là nàng lại một lần nữa rơi vào cảnh khốn cùng cuối cùng sau này nàng cũng được giải oan và hóa lên toàn sen
kb: Tự kết nhá (mỏi tay quá)