Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài Cùng đặt câu ghép

2 trả lời
Hỏi chi tiết
4.433
39
11
Nguyễn Thị Thương
01/08/2017 01:43:33
TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thi đặt câu ghép:
Học sinh tiếp nối nhau thi đặt nhanh, nhiều câu ghép nói về hoạt động hoặc đặc điểm của người, vật trong những tranh, ảnh sau (SGK/73)
M: 1) Anh sút bóng, em tâng bóng.
2) Em đội mũ, anh đầu trần.
Gợi ý:
Ảnh 1:
- Anh rê bóng, em đón bóng.
- Anh mặc áo, em cởi trần.
Ảnh 2:
- Mẹ cõng con, con ôm mẹ.
- Mẹ hân hoan, con hồn nhiên.
Ảnh 3:
- Chị kể chuyện, em chăm chú nghe.
- Chị đội khăn, em đầu trần.
Ảnh 4:
- Mèo con trắng tinh, gà con vàng hươm.
- Mèo con sưởi nắng, gà con loay hoay xung quanh.

2. Phân tích cấu tạo của các câu ghép dưới đây (viết vào phiếu học tập) (SGK/74)
Gợi ý:
Câu ghép
QHT/ Cặp QHT
Vế câu 1
Vế câu 2
CN1
VN1
CN2
VN2
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
HỒ CHÍ MINH
Mặc dù nhưng
giặc
Tây
hung
tàn
chúng
không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi,
đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đôn bên bờ sông Lương.
NGUYỄN ĐÌNH THI
Tuy
rét
vẫn
kéo
dài
mùa
xuân
đã đến bên bờ sông Lương.

3. Chọn vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
a) Tuy hạn hán kéo dài...
b) ... nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
(1) tuy trời đã sẩm tối
(2) mặc dù mặt trời rực rỡ đã lên
(3) nhưng người dân quê em rất lo lắng
(4) nhưng cây côi trong vườn nhà em vẫn xanh tươi
Đáp án: a - 4; b - 1

4. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mấu chuyện “Chủ ngữ ở đâu?” (SGK/75)
Trình tự thực hiện:
a) Em viết câu ghép trong truyện vào vở.
b) Khoanh tròn cặp quan hệ từ trong câu ghép.
c) Tìm các vế câu, gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ.
Gợi ý:
• Vế 1: (Mặc dù) tên cướp rất hung hăng, gian xảo
• Vế 2: (những) cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8

5. Em hãy viết bài văn kể chuyện theo một trong các đề bài sau:
1) Kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
2) Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học.
3) Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
10
9
NoName.169593
31/01/2018 15:28:53
TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thi đặt câu ghép:
Học sinh tiếp nối nhau thi đặt nhanh, nhiều câu ghép nói về hoạt động hoặc đặc điểm của người, vật trong những tranh, ảnh sau (SGK/73)
M: 1) Anh sút bóng, em tâng bóng.
2) Em đội mũ, anh đầu trần.
Gợi ý:
Ảnh 1:
- Anh rê bóng, em đón bóng.
- Anh mặc áo, em cởi trần.
Ảnh 2:
- Mẹ cõng con, con ôm mẹ.
- Mẹ hân hoan, con hồn nhiên.
Ảnh 3:
- Chị kể chuyện, em chăm chú nghe.
- Chị đội khăn, em đầu trần.
Ảnh 4:
- Mèo con trắng tinh, gà con vàng hươm.
- Mèo con sưởi nắng, gà con loay hoay xung quanh.
2. Phân tích cấu tạo của các câu ghép dưới đây (viết vào phiếu học tập) (SGK/74)
Gợi ý:
Câu ghép
QHT/ Cặp QHT
Vế câu 1
Vế câu 2
CN1
VN1
CN2
VN2
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
HỒ CHÍ MINH
Mặc dù nhưng
giặc
Tây
hung
tàn
chúng
không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi,
đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đôn bên bờ sông Lương.
NGUYỄN ĐÌNH THI
Tuy
rét
vẫn
kéo
dài
mùa
xuân
đã đến bên bờ sông Lương.
3. Chọn vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
a) Tuy hạn hán kéo dài...
b) ... nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
(1) tuy trời đã sẩm tối
(2) mặc dù mặt trời rực rỡ đã lên
(3) nhưng người dân quê em rất lo lắng
(4) nhưng cây côi trong vườn nhà em vẫn xanh tươi
Đáp án: a - 4; b - 1
4. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mấu chuyện “Chủ ngữ ở đâu?” (SGK/75)
Trình tự thực hiện:
a) Em viết câu ghép trong truyện vào vở.
b) Khoanh tròn cặp quan hệ từ trong câu ghép.
c) Tìm các vế câu, gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ.
Gợi ý:
• Vế 1: (Mặc dù) tên cướp rất hung hăng, gian xảo
• Vế 2: (những) cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8
5. Em hãy viết bài văn kể chuyện theo một trong các đề bài sau:
1) Kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
2) Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học.
3) Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó Ở gần nhà bà ngoại cũng có trường Tiểu học, nhưng vì tôi là học sinh ngoại tuyến nên phải đi học xa, cách nhà bà đến hơn hai cây số. Nhiều hôm trời mưa gió, tôi còn nhỏ nên đi học thật vất vả. Mẹ vẫn an ủi động viên: "Hoàn cảnh gia đình có nhiều khó khăn, con cố gắng, mẹ con ta cố gắnẹg!". Nghe mẹ nói, nước mắt mẹ chảy ra, tôi thương mẹ, thương bà lắm. Học kì I lớp Ba, tôi đã phấn đấu trở thành học sinh giỏi.
Tuổi thơ vốn hồn nhiên. Bạn tự giới thiệu họ tên mình là Lê Thị Hương Lan, rồi thì thầm hỏi: "Đằng ấy tên gì ?". Nghe tôi nói, bạn nhắc lại tên tôi: "Nguyễn Thị Quỳnh". Chúng tôi cùng rúc rích cười..Sáng chủ nhật hôm ấy, tôi đang ngồi học bài thì cô bạn hàng xóm sang chơi. Đã nhiều lần gặp nhau, nhưng tôi rụt rè không dám làm quen bắt chuyện. Người bạn mới cao hơn tôi nửa cái đầu, gương mặt bầu bĩnh, nước da trắng mịn màng. Đôi bàn tay búp măng, bạn giở từng trang vở của tôi, nheo mắt cười, nói: Chữ cậu viết đẹp quá !"'.
Sau đó, hầu như chủ nhật nào Hương Lan cũng sang nhà tôi chơi, lúc nói chuyện vui, lúc trao đổi về các bài tập Tiếng Việt, bài Toán khó. Mấy lần Hương Lan mời tôi sang nhà bạn chơi, nhưng tôi chỉ hứa và khất. Hoàn cảnh nghèo khó, thiếu thốn nên mẹ dặn: "Không được thấy người sang bắt quàng làm họ". Bố mẹ Lan đều dạy học: bố dạy Toán Trường Trung học Cơ sở Chu Văn An, mẹ là Hiệu phó Trường Tiểu học Kim Đồng. Ngày 1-6, tôi ở trường về thì đã thấy bố mẹ Lan đang ngồi nói chuyện trong nhà với bà ngoại. Tôi cúi đầu chào.
– Cháu chào hai ông bà.
– Chào cháu. Cháu đi dự lễ 1-6 ở trường về à ?
– Vâng ạ !
Bố mẹ Lan xem giấy khen và phần thưởng của tôi, rồi nói với bà: "Con bé ngoan và học giỏi. Thương nó vất vả quá." Ông bà cho tôi một số quà, có một bộ quần áo rất đẹp và sách vở, một cái ba-lô màu xanh đựng sách vở đi học, thứ mà tôi hằng ao ước lâu nay. Tôi cảm ơn, tay run run nhận quà. Bà nhẹ nhàng vuốt mái tóc tôi và nói: "Thỉnh thoảng cháu sang nhà bác chơi. Cháu và cái Lan cùng tuổi, cùng lớp đó…”.
Chắc là Hương Lan đã nói với bố mẹ mình về hoàn cảnh của tôi nên đã nhờ mẹ xin cho tôi về học tại Trường Tiểu học Kim Đồng, cách nhà bà độ nửa cây số. Mọi thủ tục giấy tờ chuyển trường, bố mẹ Lan đều làm cho cả.
Lớp Bốn, tôi và Lan đều đạt danh hiệu học sinh giỏi và thi học sinh giỏi môn Toán toàn quận. Lan được giải Nhì, tôi được giải Ba. Chúng tôi trở thành đôi bạn thân. Bố mẹ Lan thương tôi và coi tôi như con cháu trong nhà.
Tôi không còn phải đi học xa nữa. Những hôm mưa to gió lớn, tôi lại bâng khuâng nhớ đến kỉ niệm buổi đầu gặp Hương Lan.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Tiếng Việt Lớp 5 mới nhất
Trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 5 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư