TIẾNG VIỆT 4 SOẠN BÀI KHÁT VỌNG SỐNG
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
5. Thảo luận để tìm hiểu câu chuyện.
1) Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? (Ớ nhà vua? ơ quan coi vườn ngự uyển? ơ chính mình?)
2) Vì sao những chuyện ấy buồn cười? Nói tiếp để hoàn chỉnh ý (SGK/59).
3) Nối từ ngữ chỉ sự vật ở cột A với từ ngữ tả sự vật đó ở cột B để tạo thành các câu nói về sự thay đổi của vương quốc khi có tiếng cười:
Gợi ý:
1) Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh mọi người.
2) Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua quên lau miệng sau khi ăn cơm xong, quan coi vườn ngự uyển ăn vụng và giấu quả táo cắn dở ở túi áo, chính cậu bé đứng lom khom vì sợ quần bị tuột do đứt dải rút.
3) 1) - c; 2) - d; 3) - a; 4) - e; 5) - b.
7. Đọc thầm bài văn “Con tè tè” (SGK/59, 60)
8. Cùng thực hiện yêu cầu trong Phiếu học tập.
a) Nối từ ngữ ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B để có nội dung chính của các đoạn trong bài Con tè tè.
b), c) (SGK/61)
Gợi ý:
a) Đoạn 1 - b; Đoạn 2 - c; Đoạn 3 - g;
Đoạn 4 - e; Đoạn 5 - a; Đoạn 6 - d.
b) Các bộ phận ngoại hình của con tê tê được tác giả miêu tả là: bộ vảy, miệng nhỏ không có răng, lười dài, bốn chân ngắn có móng sắc.
c) Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú:
- Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến.
- Cách tê tê đào đất: Khi đào đất, nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Dựa trên kết quả quan sát của mình, hãy viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của một con vật mà em yêu thích.