Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài Nhân vật em yêu thích

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.497
0
0
Trần Bảo Ngọc
01/08/2017 03:18:52
TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI NHÂN VẬT EM YÊU THÍCH
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hỏi - đáp về nhân vật em yêu thích, hầm mộ, khâm phục,...
Yêu cầu: Câu trả lời phải sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích.
M:
Hỏi: - Trong những truyện đã học ở lớp 5, bạn thích nhân vật nào nhất?
Đáp: - Tôi thích Giang Văn Minh - sứ thần trong truyện Trí dũng song toàn.
Hỏi: - Trong những nhà khoa học đã biết, bạn ngưỡng mộ ai nhất?
Đáp: - Tôi ngưỡng mộ Ê-đi-xơn - một cậu bé nghèo đã trở thành nhà khoa học vĩ đại, cống hiến hơn một ngàn phát minh cho loài người.
Hỏi: - Theo bạn, trong phim hoạt hình, nhân vật con vật nào láu lỉnh nhất?
Đáp: - Láu lỉnh, thông minh nhất là Thỏ - nhân vật trong phim Hãy đợi đấy!.
Gợi ý:
Hỏi: - Trong những nhân vật lịch sử của nước ta, bạn tôn sùng nhân vật nào nhất?
Đáp: - Tôi tôn sùng vị Anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuân - Người đã lãnh đạo toàn dân đánh tan quân xâm lược Mông - Nguyên.
Hỏi: - Trong những nữ anh hùng của nước ta, bạn kính phục nhân vật nào nhất?
Đáp: - Tôi kính phục và hâm mộ bà Nguyễn Thị Định - nhân vật nữ anh hùng xuất sắc trong bài “Công việc đầu tiên”.

2. Viết kí hiệu vào ô thích hợp để xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu dưới đây (SGK/98)
Gợi ý:

Tác dụng của Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại Đánh dấu phẩn chủ thích trong câu Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê
a) Chú hề vội tiếp lời:
- (1) Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm.
- (2) Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy...
- (3) Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi phòng.
Theo PHƠ-BƠ


- (1)

- (2)



- (3)
b) Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - (1) con gái vua Hùng Vương thứ 18 - (2) theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
Theo ĐOÀN MINH TUẤN

- (1)
(2)
(c) Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- (1) Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào.
- (2) Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh trường lớp, xóm làng.
- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ; giúp đỡ người già neo đơn, người có hoàn cảnh khó khăn.

- (1)
- (2)
- (3)


3. Đọc mẩu chuyện “Cái bếp lò” và ghi tác dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong từng trường hợp vào bảng (SGK/99)
Gợi ý:
a) Dấu gạch ngang ở vị trí (2) và (4) trong mỗi cặp câu sau đây dùng để làm gì?
- (1) Chào bác! - (2) Em bé nói với tôi.
- (3) Cháu đi đâu vậy? - (4) Tôi hỏi em.
: đánh dấu phần chú thích.

b) Các dấu gạch ngang ở các vị trí còn lại (1), (3), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11) trong mẩu chuyện trên dùng để làm gì?
: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×