Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài: Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền

6 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
10.158
128
32
Đặng Bảo Trâm
01/08/2017 02:51:15
TUẦN 16: TẬP ĐỌC
SOẠN BÀI THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
A. KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM
- Giọng điệu chung của toàn bài là giọng điệu kể chuyện: thong thả, rõ ràng, lưư loát.
- Ngừng nghỉ ở chỗ các dấu câu có trong bài. Nhấn giọng ở những từ ngữ biểu hiện thái độ cảm phục về tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
B- TÌM HIỂU NỘI DƯNG BÀI
1- Phân đoạn: Bài văn có thể chia làm ba phần để luyện đọc:
- Phẩn 1: Gồm đoạn 1, 2 (Từ đầu đến ... “cho thêm gạo củi”).
- Phần 2: Gồm đoạn 3 (Từ “Một lần ... càng hối hận”).
- Phẩn 3: Phần còn lại của văn bản.
2- Nội dung bài
Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
Trả lời: Đó là những chi tiết:
- Nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, Lãn Ông đã tự tìm đến thăm.
- Ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn.
- Ông không những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
Câu 2: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
Trả lời: Điều thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ là lương tâm và trách nhiệm của người thầy thuốc. Người phụ nữ chết không phải do ông gây ra nhưng ông tự buộc tội mình “như mắc phải tội giết người” và ông vô cùng ân hận. Lẽ ra, dù khuya bao nhiêu nêu ông đến khám và cho thuốc kịp thời thì chưa chắc người bệnh qua đời. Điều day dứt, ân hận đó xuất phát từ “y đức” của Hải Thượng Lãn Ông.
Câu 3: Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
Trả lời: Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.
Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
Trả lời: Theo em hiểu nội dung hai câu thơ:
“Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương”.
Nghĩa là: Công danh không phải là cái tồn tại mãi, nó cũng sẽ trôi di như nước, cái mà chẳng đáng được coi trọng. Chỉ có nhân nghĩa là cái tồn tại mãi mãi, cái mới đáng trân trọng, đáng quý nhất ở đời.
* Nội dung chính: Ca ngợi tấm lòng thương người và nhân cách cao cả của Hải Thượng Lãn Ông - một tấm gương sáng về y đức và nhân cách cao cả của một người thầy thuốc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
53
41
Nguyễn Thị Thu Trang
01/08/2017 00:40:19

Soạn bài: Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền

Câu 1 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?

Trả lời:

Đó là những chi tiết:

- Nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, Lãn Ông đã tự tìm đến thăm.

- Ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn.

- Ông không những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.

Câu 2 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?

Trả lời:

Điều thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ là lương tâm và trách nhiệm của người thầy thuốc. Người phụ nữ chết không phải do ông gây ra nhưng ông tự buộc tội mình "như mắc phải tội giết người" và ông vô cùng ân hận. Lẽ ra, dù khuya bao nhiêu nêu ông đến khám và cho thuốc kịp thời thì chưa chắc người bệnh qua đời. Điều day dứt, ân hận đó xuất phát từ "y đức" của Hải Thượng Lãn Ông.

Câu 3 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?

Trả lời:

Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.

Câu 4 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?

Trả lời:

Theo em hiểu nội dung hai câu thơ:

"Công danh trước mắt trôi như nước

Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".

Nghĩa là: Công danh không phải là cái tồn tại mãi, nó cũng sẽ trôi di như nước, cái mà chẳng đáng được coi trọng. Chỉ có nhân nghĩa là cái tồn tại mãi mãi, cái mới đáng trân trọng, đáng quý nhất ở đời.

7
15
tsunayoshisawada
18/12/2017 18:55:48
Sai hết rồi nha bạn.Câu 2 không phải ông buộc tội mình mà là ông xét vè tình thôi,còn câu 3 là cả 3 chi tiết trên nha bạn vì danh lợi có nghĩa là danh là danh tiếng còn lợi là lợi lộc.Bạn nên xem lại đi nha
12
9
Phạm Văn Bắc
05/04/2018 17:08:04

Vì hạnh phúc con người - Tuần 16

Soạn bài: Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền

Nội dung chính

Câu chuyện về Hải Thượng Lãn Ông, vốn là một thầy thuốc nhân ái, chữa bệnh cứu người, không cần danh lợi. Ông chữa bệnh cho người nghèo, đau lòng khi không cứu được người, đi khắp nơi chữa bệnh không làm ngự y trong cung. Ông đề cao nhân nghĩa.

Câu 1 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?

Trả lời:

Đó là những chi tiết:

- Nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, Lãn Ông đã tự tìm đến thăm.

- Ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn.

- Ông không những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.

Câu 2 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?

Trả lời:

Điều thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ là lương tâm và trách nhiệm của người thầy thuốc. Người phụ nữ chết không phải do ông gây ra nhưng ông tự buộc tội mình "như mắc phải tội giết người" và ông vô cùng ân hận. Lẽ ra, dù khuya bao nhiêu nêu ông đến khám và cho thuốc kịp thời thì chưa chắc người bệnh qua đời. Điều day dứt, ân hận đó xuất phát từ "y đức" của Hải Thượng Lãn Ông.

Câu 3 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?

Trả lời:

Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.

Câu 4 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?

Trả lời:

Theo em hiểu nội dung hai câu thơ:

"Công danh trước mắt trôi như nước

Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".

Nghĩa là: Công danh không phải là cái tồn tại mãi, nó cũng sẽ trôi di như nước, cái mà chẳng đáng được coi trọng. Chỉ có nhân nghĩa là cái tồn tại mãi mãi, cái mới đáng trân trọng, đáng quý nhất ở đời.

3
7
pro gaming
07/12/2018 20:37:13
Câu 1 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
Trả lời:
Đó là những chi tiết:
- Nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, Lãn Ông đã tự tìm đến thăm.
- Ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn.
- Ông không những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
Câu 2 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
Trả lời:
Điều thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ là lương tâm và trách nhiệm của người thầy thuốc. Người phụ nữ chết không phải do ông gây ra nhưng ông tự buộc tội mình "như mắc phải tội giết người" và ông vô cùng ân hận. Lẽ ra, dù khuya bao nhiêu nêu ông đến khám và cho thuốc kịp thời thì chưa chắc người bệnh qua đời. Điều day dứt, ân hận đó xuất phát từ "y đức" của Hải Thượng Lãn Ông.
Câu 3 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
Trả lời:
Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.
Câu 4 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
Trả lời:
Theo em hiểu nội dung hai câu thơ:
"Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".
Nghĩa là: Công danh không phải là cái tồn tại mãi, nó cũng sẽ trôi di như nước, cái mà chẳng đáng được coi trọng. Chỉ có nhân nghĩa là cái tồn tại mãi mãi, cái mới đáng trân trọng, đáng quý nhất ở đời.
1
8
Nguyễn Phạm Công ...
07/12/2018 20:38:57
Câu 1 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
Trả lời:
Đó là những chi tiết:
- Nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, Lãn Ông đã tự tìm đến thăm.
- Ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn.
- Ông không những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
Câu 2 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
Trả lời:
Điều thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ là lương tâm và trách nhiệm của người thầy thuốc. Người phụ nữ chết không phải do ông gây ra nhưng ông tự buộc tội mình "như mắc phải tội giết người" và ông vô cùng ân hận. Lẽ ra, dù khuya bao nhiêu nêu ông đến khám và cho thuốc kịp thời thì chưa chắc người bệnh qua đời. Điều day dứt, ân hận đó xuất phát từ "y đức" của Hải Thượng Lãn Ông.
Câu 3 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
Trả lời:
Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.
Câu 4 (trang 154 sgk Tiếng Việt 5): Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
Trả lời:
Theo em hiểu nội dung hai câu thơ:
"Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".
Nghĩa là: Công danh không phải là cái tồn tại mãi, nó cũng sẽ trôi di như nước, cái mà chẳng đáng được coi trọng. Chỉ có nhân nghĩa là cái tồn tại mãi mãi, cái mới đáng trân trọng, đáng quý nhất ở đời.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×