Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn đề cương văn: Có mấy bước làm bài văn nghị luận? Mỗi bước làm nhiệm vụ gì? Bố cục mỗi bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần? Có mấy cách mở bài văn lập luận giải thích? Mấy cách mở bài lập luận chứng minh? Em hiểu mỗi cách mở bài ấy như thế nào?

Bạn nào có thể giúp mình soạn đề cương văn được không?
C1: Có mấy bước làm bài văn nghị luận? Mỗi bước làm nhiệm vụ gì?
C2: Bố cục mỗi bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần?
C3: Có mấy cách mở bài văn lập luận giải thích? Mấy cách mở bài lập luận chứng minh? Em hiểu mỗi cách mở bài ấy như thế nào?
C4: Sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn
C5: Sự khác nhau giữa câu chủ động và câu bị động
NÊU VÍ DỤ VỀ MỖI KIỂU CÂU
Câu 6: Đặt 1 câu có cụm C-V để mở rộng câu và cho biết cụm chủ ngữ vị ngữ đó làm thành phần gì cho câu
MÌNH ĐANG CẦN GẤP NHAA CÁC BẠN :(
HELP ME
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
5.480
2
6
Anna Phạm
02/05/2017 09:13:45
Câu 1 + 2
Có 4 bước:
- Tìm hiểu đề và tìm ý:
+ Đề thuộc loại gì?
+ Nêu vấn đề gì?
+ Yêu cầu của đề?
+ Phân tích để tìm ý nghĩa vấn đề
- Lập dàn bài: Sắp xếp ý theo bố cục:
MB: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
TB: Giải thích (nếu có)
Phân tích, bàn bạc đưa lí lẽ, dẫn chứng làm rõ vấn đề
Nêu đánh giá, nhận định
Liên hệ bản thân, thực tế
KB: Khẳng định lại vấn đề

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
5
Anna Phạm
02/05/2017 09:15:43
Câu 4
 - Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. 
Ví dụ: 
( Câu có đủ hai bộ phận chính: 
- Bạn đi xem phim không? 
- Mình không đi được. 
Câu rút gọn: 
- Đi xem phim không? 
- Không đi được. ) 
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. 
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. 
Ví dụ: 
- Mưa! Mưa! 
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. 
( Câu đặc biệt: Lại mưa. ) 
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả
0
0
NoName.467992
04/05/2019 13:20:29
Có bn bước làm bài văn chứng minh

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×