Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tác giả Hoài Thanh quan niệm thế nào về nguồn gốc cốt yếu của văn chương? Quan niệm này đã đủ hay chưa?

Bài : Ý nghĩa văn chương.
1. Tác giả Hoài Thanh quan niệm thế nào về nguồn gốc cốt yếu của văn chương ? Quan niệm này đã đủ hay chưa ?
2. Tìm luận điểm, luận cứ và nhận xét về cách lập luận của tác giả.
3. Theo tác giả Hoài Thanh, văn chương có mấy nhiệm vụ ? Hãy chứng minh những nhiệm vụ đó qua các văn bản "Cây bút thần","Cuộc chia tay của những con búp bê","Rằm tháng giêng".
4. Xác định luận điểm, luân cứ trong đoạn văn "Một người hằng ngày...sẽ đến bực nào!" và nhận xét cách lập luận của tác giả qua đoạn văn đó. Qua đó em thấy văn chương có công dụng như thế nào ? Em hiểu gì về các công dụng đó ?
5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu cho mỗi câu hỏi sau :
a. Cái chết của Dế Choắt trong "Bài học đường đời đầu tiên" của nhà văn Tô Hoài khơi dậy ở em tình cảm, cảm xúc như thế nào ?
b. Cảm nhận của em về tình cảm gia đình sau khi học văn bản "Mẹ tôi" của Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi.
6 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.808
4
0
Nghiêm Xuân Hậu
19/02/2019 19:43:43
1.
Theo Hoài Thanh thì nguồng gốc cốt yếu của văn chương là lòng yêu thương.mà cụ thể là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài.
Quan niệm đó đúng nhưng chưa đủ bởi vì nó còn xuất phát từ:
-Từ cuộc sống lao động: vd những câu ca dao, tục ngữ nói về lao động, sản xuất
-Từ thực tế đấu tranh, kháng chiến:những ngôi sao xa xôi,bài thơ về tiểu đội xe không kính
-Từ trò chơi sân khấu dân gian:quan âm Thị Kính
=>Chúng bổ sung cho nhau tạo ý nghĩa hoàn chỉnh.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
0
Trịnh Quang Đức
19/02/2019 19:43:52
Câu 1:
Theo Hoài Thanh thì nguồng gốc cốt yếu của văn chương là lòng yêu thương.mà cụ thể là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài.
Quan niệm đó đúng nhưng chưa đủ bởi vì nó còn xuất phát từ:
-Từ cuộc sống lao động: vd những câu ca dao, tục ngữ nói về lao động, sản xuất
-Từ thực tế đấu tranh, kháng chiến:những ngôi sao xa xôi,bài thơ về tiểu đội xe không kính
-Từ trò chơi sân khấu dân gian:quan âm Thị Kính
=>Chúng bổ sung cho nhau tạo ý nghĩa hoàn chỉnh.
2
0
3
0
Nguyễn Thị Xuân Mai
19/02/2019 19:45:27
1. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả. Do đó, có thể có những quan niệm khác về nguồn gốc của văn chương, ví dụ như: "Văn chương có nguồn gốc từ cuộc sống lao động". Các quan niệm này tuy khác nhau nhưng lại không loại trừ nhau, ngược lại có thể bổ sung cho nhau.
3
0
2
0
Nghiêm Xuân Hậu
19/02/2019 19:53:16
Bài 5.
b
Sau khi học xong văn bản "Mẹ tôi" e có suy nghĩ sveef tình cảm gia đình sâu sắc vô cùng. Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, vô bờ bến của mỗi cá nhân con người, đây là nơi ấm áp chứa đựng tình thương giữa con người với con người với nhau. Trong nhiều hoàn cảnh con người được sống trong tình yêu thương của người thân, chính vì thế tình cảm gia đình là vô cùng thiêng liêng, cao quý đối với tất cả mọi người trong cuộc sống. Tình cảm đó chúng ta cần phải biết gìn giữ, chân trọng và phát huy những giá trị quý báu của dân tộc Việt Nam, mỗi giá trị đó cần phải biết tôn tạo và giữ gìn mỗi ngày.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×