LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Theo em hai khổ đầu và 3 khổ sau của bài thơ Ông đồ có những điểm gì giống và khác nhau hãy chỉ rõ?

Bài 2. Theo em hai khổ đầu và 3 khổ sau của bài thơ "Ông đồ" có những điểm gì giống và khác nhau hãy chỉ rõ?
Bài 3. Theo em bức tranh quê hương được tác giả miêu tả ở trong bài thơ là bức tranh cảnh hay bức tranh sinh hoạt? Từ đó em có nhận xét gì về tình cảm quê hương của nhà thơ
2 trả lời
Hỏi chi tiết
7.982
43
7
Thanh
10/06/2017 12:13:35
1/ Giống nhau: Đều viết về cảnh ông Đồ ra đường bán chữ thuê
- Khác nhau: + Hai khổ đầu: - ND: Lúc này mọi người còn mua chữ của ông, vẫn còn nhớ tới những con người viết chữ kiếm sống ngoài đường để khen chữ, để còn mua bán
- NT: so sánh
+ Ba khổ cuối: - ND: lúc này vào ngày Tết, dường như bóng dáng ông Đồ đang dần vắng bóng đến khi không còn nữa. Trời cũng buồn cho ông, dường như chẳng còn ai cần ông nữa.
- NT: nhân hóa

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
6
2
Thanh
10/06/2017 12:24:14
2/ Theo em, bức tranh quê hương được tác giả miêu tả vừa là bức tranh tả cảnh vừa là bức tranh sinh hoạt. Vì nó vừa tả cảnh nơi quê nước của tác giả, trời trong, gió nhẹ, mai hồng, màu nước xanh, cá bạc, vừa tả cảnh sinh hoạt là cảnh đoàn thuyền đánh cá, khác với chốn làng quê, có thể cảnh sinh hoạt là giã gạo, nấu cơm, trồng cây thì đây lại là vùng nước nên đánh cá chính là cách họ sinh hoạt.
Qua đó ta có thể thấy được tình cảm trìu mến, thân thương của tác giả với quê hương.Chỉ ai sinh ra và lớn lên ở nơi sông nước mới viết được những câu thơ như thế. Tế Hanh xây dựng tượng đài người dân chài giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn: bức tượng đài nồng thở vị xa xăm – vị muối mặn mòi của biển khơi, của những chân trời tít tắp mà họ thường chinh phục. Chất muối mặn mòi ấy ngấm vào thân hình người dân chài quê hương, thấm dần trong thớ vỏ chiếc thuyền hay đã ngấm sâu vào làn da thớ thịt, vào tâm hồn thơ Tế Hanh để thành niềm cảm xúc bâng khuâng, kì diệu. Một tâm hồn như thế khi nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt, bình thường.Quê hương của Tế Hanh đã cất lên một tiếng ca trong trẻo, nồng nàn, thơ mộng về cái làng vạn chài từng ôm ấp, ru vỗ tuổi thơ mình. Bài thơ đã góp phần bồi đắp cho mỗi người đọc chúng ta tình yêu quê hương thắm thiết.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư