Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thuyết minh về lễ hội Dinh Cô

5 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.391
5
2
Thuỳ Linh
26/09/2017 22:04:09
Dinh Cô thuộc thị trấn Long hải (huyện Long Điền) nằm bên sườn ngọn đồi nhỏ, trước mặt là bãi cát dài và biển khơi mênh mang sóng nước. 
Sách Đại Nam nhất thống chí viết giữa thế kỷ 19, mục Núi, Sông cho biết: “Ngoài mõm núi có ngọn Thần Nữ, tục gọi là mõm Dinh Cô, có một đống vừa cát, vừa đá, trước kia có người con gái chứng 17, 18 tuổi, tử nạn, bị bão đánh giạt tới đây được người địa phương chôn cất sau đó mộng thấy người con gái tự xưng là Thị Cách đến đây giúp đỡ; người ta cho là thần, lập đền thờ”. 
Từ đó cô luôn hiển linh mộng báo điềm lành, diệt trừ dịch bệnh, độ trì bá tánh nên dân trong vùng tôn xưng là “Long Hải Thần Nữ Bảo An Chánh Trực Nương Nương Chi Thần”. 
Lúc đầu Dinh Cô chỉ là ngôi miếu nhỏ được làm đơn sơ, nhưng theo thời gian, cùng với sự “linh thiêng” của Cô được chứng nghiệm. Năm 1930, Dinh Cô được xây dựng khá khang trang. Năm 1987, Dinh Cô bị hoả hoạn, sau đó được xây dựng lại như hiện nay. 
Hiện Dinh Cô như một toà lâu đài tráng lệ nhưng cũng thật trang nghiêm bề thế có diện tích trên 1.000m2. Cổng Tam quan vào Dinh Cô nằm dưới chân mũi Thuỳ Vân, đắp nổi "Long hổ hội", phía trên có “Lưỡng long chầu nguyệt” và song phụng chầu, lối lên điện Cô là 37 bậc tam cấp. 
Chính điện Dinh Cô bài trí 7 bàn thờ. Ngay trung tâm chánh điện là bàn thờ nổi bật với bức tượng Bà Cô cao hơn 0,5 mét, mặc áo choàng đỏ, viền kim tuyến lấp lánh đội mũ gắn ngọc. Phía sau cạnh bàn thờ Bà Cô là bàn thờ Diêu Trì Phật Mẫu, Chúa Cậu (Nhị vị Công tử, tức là Cậu Tài, Cậu Quý), Ngũ Hành Nương Nương, Tứ Pháp Nương Nương (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện), ông Địa, Thần Tài. 
Ngoài chính điện, ngư dân còn lập bàn thờ Cửu Thiên Huyền Nữ, Chúa Ngọc Nương Nương, chúa Tiên Nương Nương, Chư vị, Bà Mẹ Sanh, Chủ tịch Hồ Chí Minh và miếu thờ Hoả Tinh Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, Quan Thế âm Bồ Tát. 
Chúng ta thấy, vì sự phối tự với Bà Cô - một nhân thần địa phương, ngư dân Long Hải đã đưa vào Dinh Cô một hệ thống thần thánh đông đảo đại diện cho rất nhiều dòng văn hoá, tín ngưỡng, tôn giáo của các dân tộc khác nhau, sống trên những địa bàn khác nhau. 
Liên quan đến Dinh Cô và là một bộ phận quan trọng của di tích là Mộ Cô, nằm trên đồi “Cô Sơn", cách Dinh Cô chừng l km. Mộ Cô là một nơi khang trang đẹp đẽ, thu hút nhiều người đến thăm viếng, chiêm bái, đặc biệt là trong dịp lễ hội Nghinh Cô. 
Hàng năm, vào các ngày 10, 11, 12 tháng 2 âm lịch ngư dân Long Hải mở lễ hội Dinh Cô (còn gọi là vía Cô). Lễ hội Nghinh Cô là một trong những lễ hội quốc gia lớn nhất ở Nam Bộ. Đây là dịp Dinh Cô thu hút hàng chục ngàn du khách khắp mọi miền đến viếng lễ và tắm biển. Trên đồi núi dọc ven biển là rừng cây xanh tốt, những gộp đá đủ mọi hình thù, phía dưới là bãi cát vàng hình bán nguyệt với những khu tắm biển lúc nào cũng đông người, trước mặt là đại dương nghìn trùng sóng vỗ, nhộn nhịp tàu ghe qua lại. Xa xa phía tây là thành phố Vũng Tàu tươi trẻ cùng bãi tắm Thuỳ Vân (Bãi Sau) bốn mùa nhộn nhịp du khách. Phía tây bắc sừng sững một dãy núi cao có rừng cây bao phủ là khu di tích lịch sử căn cứ Minh Đạm... 
Cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và kiến trức Dinh Cô, Mộ Cô cùng bãi biển thơ mộng hoà nhập thành một danh lam thắng cảnh nổi tiếng một vùng.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
nguyễn văn A
26/09/2017 22:04:19
Dinh Cô thuộc thị trấn Long hải (huyện Long Điền) nằm bên sườn ngọn đồi nhỏ, trước mặt là bãi cát dài và biển khơi mênh mang sóng nước. 
Sách Đại Nam nhất thống chí viết giữa thế kỷ 19, mục Núi, Sông cho biết: “Ngoài mõm núi có ngọn Thần Nữ, tục gọi là mõm Dinh Cô, có một đống vừa cát, vừa đá, trước kia có người con gái chứng 17, 18 tuổi, tử nạn, bị bão đánh giạt tới đây được người địa phương chôn cất sau đó mộng thấy người con gái tự xưng là Thị Cách đến đây giúp đỡ; người ta cho là thần, lập đền thờ”. 
Từ đó cô luôn hiển linh mộng báo điềm lành, diệt trừ dịch bệnh, độ trì bá tánh nên dân trong vùng tôn xưng là “Long Hải Thần Nữ Bảo An Chánh Trực Nương Nương Chi Thần”. 
Lúc đầu Dinh Cô chỉ là ngôi miếu nhỏ được làm đơn sơ, nhưng theo thời gian, cùng với sự “linh thiêng” của Cô được chứng nghiệm. Năm 1930, Dinh Cô được xây dựng khá khang trang. Năm 1987, Dinh Cô bị hoả hoạn, sau đó được xây dựng lại như hiện nay. 
Hiện Dinh Cô như một toà lâu đài tráng lệ nhưng cũng thật trang nghiêm bề thế có diện tích trên 1.000m2. Cổng Tam quan vào Dinh Cô nằm dưới chân mũi Thuỳ Vân, đắp nổi "Long hổ hội", phía trên có “Lưỡng long chầu nguyệt” và song phụng chầu, lối lên điện Cô là 37 bậc tam cấp. 
Chính điện Dinh Cô bài trí 7 bàn thờ. Ngay trung tâm chánh điện là bàn thờ nổi bật với bức tượng Bà Cô cao hơn 0,5 mét, mặc áo choàng đỏ, viền kim tuyến lấp lánh đội mũ gắn ngọc. Phía sau cạnh bàn thờ Bà Cô là bàn thờ Diêu Trì Phật Mẫu, Chúa Cậu (Nhị vị Công tử, tức là Cậu Tài, Cậu Quý), Ngũ Hành Nương Nương, Tứ Pháp Nương Nương (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện), ông Địa, Thần Tài. 
Ngoài chính điện, ngư dân còn lập bàn thờ Cửu Thiên Huyền Nữ, Chúa Ngọc Nương Nương, chúa Tiên Nương Nương, Chư vị, Bà Mẹ Sanh, Chủ tịch Hồ Chí Minh và miếu thờ Hoả Tinh Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, Quan Thế âm Bồ Tát. 
Chúng ta thấy, vì sự phối tự với Bà Cô - một nhân thần địa phương, ngư dân Long Hải đã đưa vào Dinh Cô một hệ thống thần thánh đông đảo đại diện cho rất nhiều dòng văn hoá, tín ngưỡng, tôn giáo của các dân tộc khác nhau, sống trên những địa bàn khác nhau. 
Liên quan đến Dinh Cô và là một bộ phận quan trọng của di tích là Mộ Cô, nằm trên đồi “Cô Sơn", cách Dinh Cô chừng l km. Mộ Cô là một nơi khang trang đẹp đẽ, thu hút nhiều người đến thăm viếng, chiêm bái, đặc biệt là trong dịp lễ hội Nghinh Cô. 
Hàng năm, vào các ngày 10, 11, 12 tháng 2 âm lịch ngư dân Long Hải mở lễ hội Dinh Cô (còn gọi là vía Cô). Lễ hội Nghinh Cô là một trong những lễ hội quốc gia lớn nhất ở Nam Bộ. Đây là dịp Dinh Cô thu hút hàng chục ngàn du khách khắp mọi miền đến viếng lễ và tắm biển. Trên đồi núi dọc ven biển là rừng cây xanh tốt, những gộp đá đủ mọi hình thù, phía dưới là bãi cát vàng hình bán nguyệt với những khu tắm biển lúc nào cũng đông người, trước mặt là đại dương nghìn trùng sóng vỗ, nhộn nhịp tàu ghe qua lại. Xa xa phía tây là thành phố Vũng Tàu tươi trẻ cùng bãi tắm Thuỳ Vân (Bãi Sau) bốn mùa nhộn nhịp du khách. Phía tây bắc sừng sững một dãy núi cao có rừng cây bao phủ là khu di tích lịch sử căn cứ Minh Đạm... 
Cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và kiến trức Dinh Cô, Mộ Cô cùng bãi biển thơ mộng hoà nhập thành một danh lam thắng cảnh nổi tiếng một vùng. 
1
1
Ánh'x Còi'xx
26/09/2017 22:04:19
Dinh Cô thuộc thị trấn Long hải (huyện Long Điền) nằm bên sườn ngọn đồi nhỏ, trước mặt là bãi cát dài và biển khơi mênh mang sóng nước. 
Sách Đại Nam nhất thống chí viết giữa thế kỷ 19, mục Núi, Sông cho biết: “Ngoài mõm núi có ngọn Thần Nữ, tục gọi là mõm Dinh Cô, có một đống vừa cát, vừa đá, trước kia có người con gái chứng 17, 18 tuổi, tử nạn, bị bão đánh giạt tới đây được người địa phương chôn cất sau đó mộng thấy người con gái tự xưng là Thị Cách đến đây giúp đỡ; người ta cho là thần, lập đền thờ”. 
Từ đó cô luôn hiển linh mộng báo điềm lành, diệt trừ dịch bệnh, độ trì bá tánh nên dân trong vùng tôn xưng là “Long Hải Thần Nữ Bảo An Chánh Trực Nương Nương Chi Thần”. 
Lúc đầu Dinh Cô chỉ là ngôi miếu nhỏ được làm đơn sơ, nhưng theo thời gian, cùng với sự “linh thiêng” của Cô được chứng nghiệm. Năm 1930, Dinh Cô được xây dựng khá khang trang. Năm 1987, Dinh Cô bị hoả hoạn, sau đó được xây dựng lại như hiện nay. 
Hiện Dinh Cô như một toà lâu đài tráng lệ nhưng cũng thật trang nghiêm bề thế có diện tích trên 1.000m2. Cổng Tam quan vào Dinh Cô nằm dưới chân mũi Thuỳ Vân, đắp nổi "Long hổ hội", phía trên có “Lưỡng long chầu nguyệt” và song phụng chầu, lối lên điện Cô là 37 bậc tam cấp. 
Chính điện Dinh Cô bài trí 7 bàn thờ. Ngay trung tâm chánh điện là bàn thờ nổi bật với bức tượng Bà Cô cao hơn 0,5 mét, mặc áo choàng đỏ, viền kim tuyến lấp lánh đội mũ gắn ngọc. Phía sau cạnh bàn thờ Bà Cô là bàn thờ Diêu Trì Phật Mẫu, Chúa Cậu (Nhị vị Công tử, tức là Cậu Tài, Cậu Quý), Ngũ Hành Nương Nương, Tứ Pháp Nương Nương (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện), ông Địa, Thần Tài. 
Ngoài chính điện, ngư dân còn lập bàn thờ Cửu Thiên Huyền Nữ, Chúa Ngọc Nương Nương, chúa Tiên Nương Nương, Chư vị, Bà Mẹ Sanh, Chủ tịch Hồ Chí Minh và miếu thờ Hoả Tinh Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, Quan Thế âm Bồ Tát. 
Chúng ta thấy, vì sự phối tự với Bà Cô - một nhân thần địa phương, ngư dân Long Hải đã đưa vào Dinh Cô một hệ thống thần thánh đông đảo đại diện cho rất nhiều dòng văn hoá, tín ngưỡng, tôn giáo của các dân tộc khác nhau, sống trên những địa bàn khác nhau. 
Liên quan đến Dinh Cô và là một bộ phận quan trọng của di tích là Mộ Cô, nằm trên đồi “Cô Sơn", cách Dinh Cô chừng l km. Mộ Cô là một nơi khang trang đẹp đẽ, thu hút nhiều người đến thăm viếng, chiêm bái, đặc biệt là trong dịp lễ hội Nghinh Cô. 
Hàng năm, vào các ngày 10, 11, 12 tháng 2 âm lịch ngư dân Long Hải mở lễ hội Dinh Cô (còn gọi là vía Cô). Lễ hội Nghinh Cô là một trong những lễ hội quốc gia lớn nhất ở Nam Bộ. Đây là dịp Dinh Cô thu hút hàng chục ngàn du khách khắp mọi miền đến viếng lễ và tắm biển. Trên đồi núi dọc ven biển là rừng cây xanh tốt, những gộp đá đủ mọi hình thù, phía dưới là bãi cát vàng hình bán nguyệt với những khu tắm biển lúc nào cũng đông người, trước mặt là đại dương nghìn trùng sóng vỗ, nhộn nhịp tàu ghe qua lại. Xa xa phía tây là thành phố Vũng Tàu tươi trẻ cùng bãi tắm Thuỳ Vân (Bãi Sau) bốn mùa nhộn nhịp du khách. Phía tây bắc sừng sững một dãy núi cao có rừng cây bao phủ là khu di tích lịch sử căn cứ Minh Đạm... 
Cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và kiến trức Dinh Cô, Mộ Cô cùng bãi biển thơ mộng hoà nhập thành một danh lam thắng cảnh nổi tiếng một vùng. 
3
0
Deano
26/09/2017 22:15:52

Lễ hội Dinh Cô  thường diễn ra từ ngày 14 tới ngày 16/3 dương lịch hằng năm(tức là từ mùng 10 tới 12/2 âm lịch). Lễ hội Dinh Cô được xem là lễ hội lớn nhất vùng biển Nam Bộ. Cứ mỗi lần gần tới lễ hội thì rất nhiều người dân địa phương và du khách tìm đến Dinh Cô dự lễ hội để cầu mong những điều an toàn cho cuộc sống và thưởng ngoạn phong cảnh sơn thủy hữu tình.

Theo truyền thuyết,cách đây 200 năm có một cô gái tên Lê Thị Hồng(tục danh là Thị Cách) quê ở Phan Rang trên đường đi qua đây thuyền gặp giông bão,cô bị rớt xuống biển tử nạn,xác trôi dạt vào Hòn Hang. Nhân dân vùng này đã chôn cất cô và lập đền thờ gần biển.Từ đó cô luôn hiển linh,mộng báo điềm lành,diệt trừ dịch bệnh nên vào năm 1930 ngư dân trong vùng đã lập đền thờ và tôn xưng cô là"Long Hải Thần Nữ Bảo An Chánh Trực Nương Nương Chi Thần", đền thờ được dời đến chân núi Kỳ Vân chính là Dinh Cô ngày nay. Tại đây vào các ngày 10,11,12 tháng 2 âm lịch hằng năm đều có lễ hội lớn.

Trước ngày chánh lễ(mùng 10 và 11/2 âm lịch) có những đêm hội hoa đăng trên biển. Hàng vạn ghe thuyền kết hoa đăng rực rỡ đậu kín bên bờ biển, hướng mũi vào Dinh Cô. Từ ngày chánh lễ(12/2 âm lich),từ sáng sớm các ghe thuyền quay hướng ra biển làm lễ Nghinh Cô. Một chiếc ghe của dân chài được coi là đi biển giỏi nhất trong năm được chọn dẫn đầu,trên có ngai,long vị Cô cùng các vị trong ban nghi lễ,các bô lão cao niên với lễ phục trang nghiêm và đội lân sư rồng. Đoàn ghe thuyền nối nhau ra khơi trong tiến trống vang trời.Đi khoảng 2-3 hải lý,nhắm chừng tới nơi Cô tử nạn ngày xưa,ông chánh bái bắt đầu nghi lễ rước Cô cùng các vị thần linh,ông bà tổ tiên cùng về dinh ăn giỗ.

Trong 3 ngày nay ở lễ hội Dinh Cô, người địa phương và du khách sẽ thức thâu đêm,suốt sáng với những lễ hội đặc trưng như thả đèn hoa đăng,đánh trống,chiêng,đua thuyền và hát"bả trạo"

1
1
thuy
23/02/2018 19:43:42
dinh cô hiện ở đâu

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×