Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trên đường hành quân xa, Dừng chân bên xóm nhỏ, Tiếng gà ai nhảy ổ, Cục cục tác cục ta, Nghe xao động nắng trưa, Nghe bàn chân đỡ mỏi, Nghe gọi về tuổi thơ

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
"Cục ...cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào
b) Xác định phương thức biểu đat của đoạn văn trên
c) Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong đoạn văn trên
5 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
11.301
6
20
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào
→"Tiếng gà trưa"
b) Xác định phương thức biểu đat của đoạn văn trên
→Nhân hóa
c) Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong đoạn văn trên
→Làm sinh động ,thể hiện tình yêu của anh chiến sĩ với bà của mình

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
19
7
Hà Thanh
29/12/2017 13:03:03
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào
Đoạn văn trên được trích trong văn bản "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh
b) Xác định phương thức biểu đat của đoạn văn trên
Phương thức biểu đat của đoạn văn trên là: tự sự
c) Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong đoạn văn trên
Tác giả đã điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
11
6
Trịnh Quang Đức
29/12/2017 13:05:10
Trả lời:
a) Đoạn trích trên được trích từ văn bản "Tiếng gà trưa" của tác giả Xuân Quỳnh.
b) Phương thức biểu của đoạn trích trên là:
- Nhân hóa
- Điệp ngữ "Nghe"
c) Tác dụng:
Ở đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhan vật trữ tình
3
5
NoName.152344
29/12/2017 13:08:24
a tiếng gà trưa của xuân quỳnh
5
0
NoName.534391
11/08/2019 22:04:37
Trên đường hành quân xa, Dừng chân bên xóm nhỏ, Tiếng gà ai nhảy ổ, Cục cục tác cục ta, Nghe xao động nắng trưa, Nghe bàn chân đỡ mỏi, Nghe gọi về tuổi thơ nội dung chính là gì

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×