Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày đặc điểm và ứng dụng của bộ truyền động đai? Để bánh bị dẫn quay cùng chiều với bánh dẫn, quay ngược chiều với bánh đẫn phải mắc dây đai như thế nào?

Câu 2:
​a) Trình bày đặc điểm và ứng dụng của bộ truyền động đai? Để nánh đai bị dẫn quay cùng chiều vs bánh dẫn, quay ngược chiều vs bánh đẫn phải mắc dây đai ntn?
b) Bộ truyền động đai có bánh dẫn quay vs tốc độ 1000 vòng/phút. Để tốc độ quay của bánh bị dẫn là 1500 vòng/phút thì đường kính của bánh bị dẫn của bánh là bao nhiêu? ( Biết bán kính của bánh dẫn là 15 cm
Câu 3: Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép?
Câu 4: Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền động quay?
Câu 6: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại?
10 trả lời
Hỏi chi tiết
11.194
4
2
Nguyễn's Lan's
23/12/2017 20:46:48
Câu 2
a. * Đặc điểm và ứng dụng của bộ truyền động đai:
- Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ làm việc, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau.
- Ứng dụng: Được sử dụng rộng rải trong nhiều loai máy khác nhau như máy khâu, máy khoan, máy tiện máy sát, máy kéo, ô tô...
* Để bánh bị dẩn và bánh dẩn quay cùng chiều với nhau thì hai nhánh đai được mắc song song. Để bánh bị dẩn và bánh dẩn quay ngược chiều với nhau thì hai nhánh đai được mắc chéo nhau.
b.
* Đường kính của bánh dẩn là: D1 = 2.r = 2.15 = 30 (cm)
* Đường kính của bánh bị dẩn là: Áp dụng công thức: i = n2/n1 = D1/D2
=> D2 = D1*n1/n2 = 30.1000/1500 = 20(cm)
Vậy D = 20 cm.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
Trịnh Quang Đức
23/12/2017 20:47:39
Câu 3:
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
2
2
Hà Thanh
23/12/2017 20:48:00
Câu 4:
- Cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
- Thông số đặc trưng cho các bộ truyền động quay là tỉ số truyền i.
2
3
Nguyễn's Lan's
23/12/2017 20:48:53
Câu 3
Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
 
2
3
Trịnh Quang Đức
23/12/2017 20:49:11
Câu 4:
- Máy và thiết bị cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp vs tốc độ của các bộ phận trong máy.
- Thông số đặc trưng cho các bộ truyền động quay là tỉ số truyền i.
3
3
Trịnh Quang Đức
23/12/2017 20:51:00
Câu 6:
Phân biệt:
Kim Loại: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi Kim Loại; khối lượng riêng thường lớn hơn phi Kim Loại, tính cứng cao hơn,... 
Kim Loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. Kim Loại màu: hầu hêt các Kim Loại còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,... 
1
3
Hà Thanh
23/12/2017 20:51:11
Câu 6:
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại
- Vật liệu kim loại : có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Vật liệu phi kim loại : có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém.
0
3
N. V. H 8b
23/12/2017 20:52:15
Cau4
Cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp vs tốc độ của các bộ phận trong máy
0
4
Nguyễn's Lan's
23/12/2017 20:52:20
câu 6
Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại ; khối lượng riêng thường lớn hơn phi kim loại, tính cứng cao hơn,...
1
3

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Công nghệ Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo