Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết dàn ý chung của đoạn văn thuyết minh

5 trả lời
Hỏi chi tiết
15.840
72
13
kaka ka
15/04/2018 16:01:53
-mở bài: giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh
-thân bài: trình bày nội dung thông tin về đối tượng thuyết minh:
+đặc điểm ,cấu tạo
+nguồn gốc xuất xứ(lịch sử)
+vai trò, lợi ích đối với đời sống vật chất và tinh thần
-kết bài:đưa ra nhận định chung về đối tượng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
25
10
Haha
15/04/2018 16:23:47
a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả
b. Thân bài:
- Cuộc đời và sự nghiệp văn học:
+ Hoàn cảnh xuất thân, truyền thống gia đình, học vấn, đường đời,…
+ Các chặng đường sáng tác và những tác phẩm chính.
- Phong cách nghệ thuật:
+ Những đặc điểm nổi bật về nội dung trong sáng tác.
+ Những đặc sắc nghệ thuật mà tác giả thể hiện trong tác phẩm của mình.
+ Đưa và phân tích chung về một số tác phẩm tiêu biểu để làm rõ đặc trưng sáng tác của tác giả
+ Thành công của tác giả, những giải thưởng được nhận.
c. Kết bài:
- Khẳng định về vị trí của tác giả trong lòng độc giả.
- Nêu suy nghĩ, cảm nhận về cuộc đời, sự nghiệp văn chương của tác giả vừa thuyết minh,…
Câu 2 (trang 171 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Giới thiệu một tấm gương học tốt:
a. Mở bài: Dẫn dắt để giới thiệu ra một tấm gương học tốt (bạn bè, anh chị em, một nhân vật trong lịch sử…).
b. Thân bài:
- Hoàn cảnh gia đình, môi trường học tập,…
- Quá trình phấn đấu trong học tập.
- Những kết quả học tập tốt.
- Thái độ của mọi người xung quanh đối với nhân vật được nói đến như thế nào (và ngược lại)
c. Kết bài:
- Khẳng định đây là một tấm gương học tập đáng được noi theo.
- Suy nghĩ về bài học rút ra cho bản thân và cho mọi người.
15
11
Quỳnh Anh Đỗ
15/04/2018 18:49:52
a) Mở bài
Giới thiệu chung một cách khái quát về đối tượng cần thuyết minh.
b) Thân bài
Giới thiệu sâu, tỉ mỉ, chi tiết, những nét đặc trưng của đối tượng.
Nếu thuyết minh về một danh lam thắng cảnh thì có thể đề cập các ý:
– Vị trí địa lí.
– Những cảnh quan đặc sắc của đốì tượng.
– Cách thưởng ngoạn đối tượng.
Nếu giới thiệu thuyết minh về một phong tục tập quán thì có thể lần lượt nói rõ về lịch sử hình thành, những biểu hiện của nó, cũng như thái độ và tình cảm của con người đối với phong tục tập quán đó.
Nếu đối tượng cần giới thiệu, thuyết minh là một danh nhân văn hóa thì có thể lần lượt giới thiệu hoàn cảnh, xã hội, thân thế và sự nghiệp, đánh giá của xã hội đối với người đó. Tất nhiên là phần thân thế và sự nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, có dung lượng lớn nhất trong bài viết.
c) Kết bài
Trở lại đề tài bài thuyết minh, lưu lại những suy nghĩ cảm xúc lâu bền trong lòng người đọc.
7
4
NoName.385009
19/12/2018 20:52:16
Mở bài:
+ Nêu đề tài thuyết minh.
+ Dẫn dắt, tạo ra sự chú ý của người đọc về nội dung thuyết minh.
Thân bài:
+ Tìm ý, chọn ý: Cần triển khai những ý nào để thuyết minh về đối tượng đã giới thiệu (cung cấp những thông tin, tri thức gì)?
+ Sắp xếp ý: Cần trình bày các ý theo trình tự nào cho phù hợp với đối tượng thuyết minh, đạt được mục đích thuyết minh, giúp người tiếp nhận dễ dàng nắm được nội dung thuyết minh?
Kết bài: Nhấn lại đề tài thuyết minh và tô đậm ấn tượng cho người tiếp nhận về đối tượng vừa thuyết minh.
7
7
NoName.385019
19/12/2018 20:56:08
a) Mở bài
Giới thiệu chung một cách khái quát về đối tượng cần thuyết minh.
Có nhiều cách giới thiệu: Có thể nêu nhận xét khái quát, nêu một ấn tượng đặc biệt sâu sắc, dẫn một câu nói của danh nhân, một đoạn thơ, một câu thơ nói về đối tượng đó.
b) Thân bài
Giới thiệu sâu, tỉ mỉ, chi tiết, những nét đặc trưng của đối tượng.
Nếu thuyết minh về một danh lam thắng cảnh thì có thể đề cập các ý:
– Vị trí địa lí.
– Những cảnh quan đặc sắc của đốì tượng.
– Cách thưởng ngoạn đối tượng.
Nếu giới thiệu thuyết minh về một phong tục tập quán thì có thể lần lượt nói rõ về lịch sử hình thành, những biểu hiện của nó, cũng như thái độ và tình cảm của con người đối với phong tục tập quán đó.
Nếu đối tượng cần giới thiệu, thuyết minh là một danh nhân văn hóa thì có thể lần lượt giới thiệu hoàn cảnh, xã hội, thân thế và sự nghiệp, đánh giá của xã hội đối với người đó. Tất nhiên là phần thân thế và sự nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, có dung lượng lớn nhất trong bài viết.
c) Kết bài
Trở lại đề tài bài thuyết minh, lưu lại những suy nghĩ cảm xúc lâu bền trong lòng người đọc.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư