+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Giáo dục Công dân - Lớp 10 |
Giáo dục Công dân
|
Lớp 10
Nguyễn Thị Thương
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:19
Em hãy nhận xét một vài hiện tượng biểu hiện sự phủ định biện chứng trong việc thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin ở nước ta hiện nay.
Phạm Minh Trí
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:18
Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
Tô Hương Liên
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:18
Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao?
CenaZero♡
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:15
Vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích phản ứng trao đổi của axit Clo-hi-đric và xút sau đây: HCl + NaOH = NaCl + H2O
Phạm Văn Phú
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:14
Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.
Nguyễn Thị Thương
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:13
Trong đoạn văn sau đây, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. “Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô – viết Nghệ - Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 – 1945, mặc dù cách mạng có những lúc bị dìm trong máu lửa. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xóa bỏ, một kỉ ...
Nguyễn Thanh Thảo
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:12
Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao? - Chín quá hóa nẫu - Có công mài sắt có ngày nên kim - Kiến tha lâu cũng đầy tổ - Đánh bùn sang ao
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:11
Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ.
CenaZero♡
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:11
Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ?
Bạch Tuyết
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:11
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau đây. Bàn về sự phát triển, V.I. Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I. Lê-nin bàn về: a. Hình thức của sự phát triển. b. Nội dung của sự phát triển. c. Điều kiện của sự phát triển. d. Nguyên nhân của sự phát triển.
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:09
Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.
Nguyễn Thị Thương
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:03
Thế nào là “đấu tranh” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
Đặng Bảo Trâm
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:02
Thế nào là “thống nhất” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
Phạm Văn Bắc
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:02
Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:01
Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao? a) Sự dao động của con lắc b) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại c) Ma sát sinh ra nhiệt d) Chim bay đ) Sự chuyển hóa của các chất hóa học e) Cây cối ra hoa, kết quả g) Nước bay hơi h) Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường i) Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.
Nguyễn Thu Hiền
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:00
Em hãy nêu một vài ví dụ về sự phát triển trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và đời sống nhân dân của nước ta hiện nay. Trong mỗi ví dụ ấy, cần nói rõ nội dung sự phát triển là gì?
Trần Đan Phương
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:14:00
Một học sinh chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT có được coi là bước phát triển không? Tại sao?
Nguyễn Thị Nhài
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:13:59
Hãy chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:13:59
Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là phát triển?
Tôi yêu Việt Nam
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 12:13:58
Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động?
Nguyễn Thanh Thảo
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 11:33:28
của lũ lụt không? Bằng cách nào?
Đặng Bảo Trâm
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 11:33:27
Theo em, việc làm nào là đúng, việc làm nào sai trong các câu sau? Vì sao? a) Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển b) Lấy hết ao, hồ để xây dựng nhà ở c) Thả động vật hoang dã về rừng d) Đổ hóa chất độc hại xuống hố đất sâu và lấp đi e) Trồng rừng đầu nguồn
Phạm Minh Trí
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 11:33:24
Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên?
Nguyễn Thanh Thảo
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 11:33:22
Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy chứng minh một vài sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên tồn tại khách quan?
Tô Hương Liên
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 11:33:20
Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau: - Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi. - Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.
Phạm Văn Phú
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 11:33:11
Phân tích các yếu tố duy vật, duy âm về thế giới trong truyện và câu dẫn sau: - Truyện thần thoại Thần Trụ trời. - “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. (Khổng tử)
Phạm Văn Phú
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 11:33:08
Dựa vào cơ sở nào để phân chia các hệ thống thế giới quan trong Triết học?
Phạm Văn Phú
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 11:33:05
Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học? Vì sao? - Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông. - Mọi sự vật và hiện tượng đều có quan hệ nhân quả. - Ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh
Nguyễn Thu Hiền
Giáo dục Công dân - Lớp 10
10/09 11:33:02
Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ
Nguyễn Thanh Thảo
Giáo dục Công dân - Lớp 10
09/09 22:25:05
một trong những nội dung của hôn nhân tiến bộ là
<<
<
1
2
3
4
5
6
7
8
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
2.495 điểm
2
ngân trần
2.047 điểm
3
Chou
1.810 điểm
4
Đặng Hải Đăng
973 điểm
5
Vũ Hưng
825 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
977 sao
2
ngockhanh
908 sao
3
Cindyyy
764 sao
4
Jully
576 sao
5
BF_Zebzebb
572 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k