LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Hóa học - Lớp 10 |
Hóa học
|
Lớp 10
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:55
Giải thích vì sao ở những nơi có điều kiện, người ta bơm khí nitơ vào lốp xe ô tô thay cho không khí.
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:54
Ngày 04 – 8 – 2020 tại cảng biển thành phố Beirut, thủ đô của Liban đã xảy ra hai vụ nổ liên tiếp. Nguyên nhân gây ra bở vụ nổ của 2750 tấn ammonium nitrate, NH4NO3. Vụ nổ này gây ra thiệt hại rất lớn về người và của: 207 người chất, khoảng 7500 người bị thương, khoảng 300000 người mất nhà cửa, tổng thiệt hại lên đến 10 – 15 tỉ USD. Giải thích vì sao một loại đạm thông thường như ammonium nitrate lại có thể phát nổ được. Từ đó, đề sống cách phòng chống cháy nổ phân đạm khi lưu trữ trong nhà kho.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:54
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của các cuộc chiến tranh để lại. Một trong số đó chính là hàng nghìn tấn bom mìn, vật liệu nổ hiện còn sót lại trên khắp cả nước. Em hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi: a) Có bao nhiêu tỉnh thành bị ô nhiễm bởi bom mìn? Tổng diện tích ô nhiễm bom mìn, vật liệu nổ trên cả nước là bao nhiêu? Ô nhiễm bom mìn và vật liệu nổ đã gây nên những thiệt hại như thế nào? b) Hãy đề xuất những hành động để làm giảm nguy cơ thiệt hại gây ra các vụ nổ ...
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:53
Nêu thành phần đầu que diêm và vỏ quẹt bao diêm; cơ sở hóa học sự tạo lửa của diêm.
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:53
Hãy tính ứng với 1 gam mỗi muối trong các phản ứng (1’), (2’), (3’) tỏa ra bao nhiêu kJ nhiệt lượng.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:46
Xác định nhiệt lượng (kJ) tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam mỗi chất CH4, C2H2 ở điều kiện chuẩn. Biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí.
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:45
So sánh mức độ mãnh liệt của phản ứng đốt cháy các chất trên.
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:44
Những phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước. B. Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học bằng nhau và bằng 1. C. Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng. D. Tốc độ của mọi phản ứng hóa học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng. E. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng đều bằng nhau và bằng 1. G. Hằng số tốc ...
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:44
Đốt cháy hoàn toàn 1 gam (ở thể hơi) mỗi chất trong dãy CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3, CCl4 sẽ tỏa ra bao nhiêu kJ nhiệt lượng trong điều kiện chuẩn? Biết sản phẩm phản ứng là CO2, H2O, HCl, Cl2 đều ở thể khí. Năng lượng của một số liên kết được cho ở Phụ lục 3.
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:43
Cho phản ứng: 6CH
2
O + 4NH
3
→ (CH
2
)
6
N
4
+ 6H
2
O Tốc độ trung bình của phản ứng trên được biểu diễn bằng những biểu thức nào trong những biểu thức sau?
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:43
Nhắc lại cách tính biến thiên theo enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết.
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:41
Có những cách nào để tính biến thiên enthalpy của phản ứng?
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:40
Quan sát các phản ứng trong Hình 6.1 và Hình 6.2, cho biết tốc độ của phản ứng nào lớn hơn?
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:39
b) Trong phản ứng (1), nếu ΔCO2Δt=1,5×10−4 mol L−1s−1 thì ΔCO3Δt bằng bao nhiêu?
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:33
Cho hai phản ứng có phương trình hóa học như sau: 2O
3
(g) → 3O
2
(g) (1) 2HOF (g) → 2HF (g) + O
2
(g) (2) a) Viết biểu thức tốc độ trung bình (theo cả các chất phản ứng và chất sản phẩm) của hai phản ứng trên.
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:33
b) Giả sử phản ứng (2) cũng xảy ra cùng một tốc độ trung bình như phản ứng (1), hãy tính số mol KCl được tạo thành sau 2 phút. Cho biết khối lượng (gam) của K cần thiết để tạo ra số mol KCl trên.
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:32
Tốc độ phản ứng còn được tính theo sự thay đổi lượng chất (số mol, khối lượng) theo thời gian. Cho hai phản ứng xảy ra đồng thời trong hai bình (1) và (2): Ca + Cl
2
→ CaCl
2
(1) 2K + Cl
2
→ 2KCl (2) Sau 2 phút, có 3 gam CaCl
2
được hình thành theo phản ứng (1). a) Xác định tốc độ trung bình của phản ứng (theo đơn vị mol phút
-1
) theo lượng sản phẩm được tạo ra.
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:27
Những phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tốc độ của phản ứng hoá học chỉ có thể được xác định theo sự thay đổi nồng độ chất phản ứng theo thời gian. B. Tốc độ của phản ứng hoá học không thể xác định được từ sự thay đổi nồng độ chất sản phẩm tạo thành theo thời gian. C. Theo công thức tính, tốc độ trung bình của phản ứng hoá học trong một khoảng thời gian nhất định là không thay đổi trong khoảng thời gian ấy. D. Dấu “−” trong biểu thức tính tốc độ trung bình theo biến thiên nồng độ chất phản ...
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:26
Những phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tốc độ của phản ứng hoá học là đại lượng mô tả mức độ nhanh hay chậm của chất phản ứng được sử dụng hoặc sản phẩm được tạo thành. B. Tốc độ của phản ứng hoá học là hiệu số nồng độ của một chất trong hỗn hợp phản ứng tại hai thời điểm khác nhau. C. Tốc độ của phản ứng hoá học có thể có giá trị âm hoặc dương. D. Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tạo thành của các chất sản phẩm khác nhau là khác nhau, tuỳ thuộc vào hệ số cân bằng của chúng trong ...
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:24
Phân tử hemoglobin (Hb) trong máu nhận O
2
ở phổi để chuyển thành HbO
2
. Chất này theo máu tới các bộ phận cơ thể, tại đó HbO
2
lại chuyển thành Hb và O
2
(để cung cấp O
2
cho các hoạt động sinh hóa cần thiết trong cơ thể). Nếu trong không khí có lẫn carbon monoxide (CO), cơ thể nhanh chóng bị ngộ độc. Cho các số liệu thực nghiệm sau: Hb + O
2
→ HbO
2
ΔrH2980=−33,05 kJ (1) Hb + CO → ...
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:23
b) Nhận xét sự thuận lợi về phương diện nhiệt của các phản ứng thế trong dãy halogen. Kết quả này có phù hợp với quy luật biến đổi tính phi kim của dãy halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học không?
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:22
Xét các phản ứng thế trong dãy halogen ở điều kiện chuẩn: a) Từ các giá trị của enthapyl hình thành chuẩn, hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng thế trên. (Các giá trị khác được cho trong Phụ lục 3, SGK Hóa học 10, Cánh Diều).
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:20
Nổ khí trong bếp gas gia đình thường là sự nổ hóa học nhưng đôi khi lại là nổ vật lí. Hãy cho biết khi nào thì gây ra sự nổ hóa học, khi nào thì gây ra sự nổ vật lí.
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:19
Hãy nêu vai trò của dây dẫn điện tiếp đất (ở các nhà máy, công xưởng, sợi xích sắt tiếp đất của ô tô chở xăng dầu,...)
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:19
Dựa vào điểm chớp cháy của các chất hữu cơ dưới đây, hãy cho biết những chất nào là chất lỏng dễ cháy; chất lỏng có thể cháy. Bảng 5.1. Điểm chớp cháy của một số chất hữu cơ Chất Benzene Ethanol Butane Hexanol Acetone Glycerol Điểm chớp cháy (oC) -11 13 -60 60 -18 160
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:19
Nhựa PVC có công thức cấu tạo là khi bị đốt cháy có thể sinh ra các sản phẩm nào? Phân tích về tác hại (nếu có) của những sản phẩm đó.
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:18
Phân loại các chất, thiết bị sau vào ba nhóm nhiên liệu, chất oxi hóa và nguồn nhiệt: lò sưởi, ngọn lửa, oxygen trong bình chứa, diêm, bật lửa, gỗ, giấy, thiết bị điện, không khí.
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:17
Nổ bụi có thể gây ra bởi (các) bụi mịn nào sau đây: bụi đường ăn, bụi giấy, bụi cát?
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:17
Quả bóng bay, khi được bơm bằng hydrogen sẽ bay rất cao do khí hydrogen rất nhẹ. Tuy nhiên, đã có nhiều vụ nổ thương tâm gây ra bởi bóng bay hydrogen. a) Có thể thay hydrogen bằng khí nào khác an toàn hơn? b) Thảo luận cách phòng tránh các vụ nổ gây bởi bóng bay hydrogen.
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:16
Bằng cách tính biến thiên enthalpy chuẩn của quá trình sau dựa vào năng lượng liên kết, hãy chỉ ra ở điều kiện chuẩn, H
3
C – CH
2
– OH hay H
3
C – O – CH
3
bền hơn. H
3
C – CH
2
– OH (g) → H
3
C – O – CH
3
(g)
<<
<
12
13
14
15
16
17
18
19
20
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.775 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.207 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
6.384 điểm
4
Little Wolf
6.381 điểm
5
Vũ Hưng
5.121 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.783 sao
2
Nhện
2.770 sao
3
ღ__Thu Phương __ღ
2.740 sao
4
pơ
1.568 sao
5
BF_ xixin
1.167 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư