+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Hóa học - Lớp 9 |
Hóa học
|
Lớp 9
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:35
Các chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D đều có công thức phân tử dạng C
n
H
2n
O
n
(M
A
< M
B
= M
C
< M
D
< 100). Biết: - Chất A phản ứng được với dung dịch AgNO
3
/NH
3
. - Chất B phản ứng được với dung dịch NaHCO
3
. - Chất C phản ứng được với Na và tham gia phản ứng tráng bạc. - Dung dịch chất D làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, D phản ứng với Na dư thì số mol H
2
thu được bằng số mol D tham gia ...
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:29
Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol, mỗi kí hiệu X, Y, Z, T, M, N là một chất vô cơ khác nhau, biết X và M có cùng phân tử khối: (a) X→ toY + CO
2
(b) Y + H
2
O → Z (c) Z + M → N + X + H
2
O (d) Z + 2M → T + X + 2H
2
O Tìm các chất thích hợp để hoàn thành các phương trình hoá học trên.
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:24
Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại R trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H
2
(ở điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dung dịch X thu được 39,8 gam muối Y duy nhất. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được (m + 4,8) gam chất rắn Z. Hòa tan Z trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 56,2 gam muối U duy nhất. Xác định ...
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:23
b. Khi cho X tác dụng hết với kim loại Na hay muối NaHCO
3
thì thu được số mol H
2
hay số mol CO
2
luôn bằng số mol X đã phản ứng. b1. Tìm công thức phân tử của X thỏa mãn các điều kiện trên và có khối lượng mol phân tử nhỏ nhất. b2. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:23
Đốt cháy hoàn toàn 13,5 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C, H,O) cần vừa đủ 10,08 lít khí O
2
(ở điều kiện tiêu chuẩn), thu được hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước có thỉ lệ số mol 1:1. a. Lập công thức đơn giản nhất của X.
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:23
Một hỗn hợp X gồm các hidrocacbon mạch hở: C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
3
H
4
. Đốt cháy hoàn toàn 14,2 gam X thu được 19,8 gam nước. Mặt khác, 13,44 lít hỗn hợp X ( ở điều kiện tiêu chuẩn) phản ứng tối đa với 576 mL dung dịch brom 10% (D = 1,25 g/mL). Tính phần trăm theo thể tích của mỗi chất có trong hỗn hợp X.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:23
b. Cho từ từ đến hết 200mL dung dịch HCl 2,5M vào 500mL dung dịch chứa 31,8 gam muối cacbonat trên. Tính thể tích khí thu được (ở điều kiện tiêu chuẩn).
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:23
Hòa tan hoàn toàn 31,8 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị I bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% (D = 1,038 g/mL). Hấp tụ toàn bộ khí CO
2
thu được vào 500mL dung dịch KOH 1M thì thu được dung dịch có chứa 37,6 gam muối. a. Xác định công thức hóa học của muối cacbonat và tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng.
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:22
Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, đun nóng. - Thí nghiệm 2: Đưa bình đựng hỗn hợp khí C
2
H
6
và Cl
2
ra ngoài ánh sáng. - Thí nghiệm 3: Sục khí etilen vào dung dịch Br
2
. - Thí nghiệm 4: Đun nóng (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
trong dung dịch NaOH.
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:22
Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
Nguyễn Thanh Thảo
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:22
Cho 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: KCl, K
2
SO
4
, Ba(HCO
3
)
2
, KHCO
3
, K
2
CO
3
. Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:21
d. Kim loại tác dụng với dung dịch bazơ.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:21
c. Phi kim tác dụng với dung dịch muối.
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:21
b. Phi kim tác dụng với dung dịch bazơ.
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:21
Viết một phương trình hóa học cho mỗi trường hợp sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a. Phi kim tác dụng với oxit bazơ.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:21
b) Nếu nung bình A chứa 7,9 gam hỗn hợp X trong O
2
(dư) đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp T. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M tối thiểu để hòa tan hết T.
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:20
Cho từ từ dung dịch HCl vào bình A chứa 7,9 gam hỗn hợp bột X gồm bột Al, Fe, Cu và khuấy đều, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối) và còn lại chất rắn Z. Lượng khí thoát ra được dẫn qua ống sứ chứa CuO dư, nung nóng, thấy khối lượng của ống sứ giảm 3,52 gam. Thêm tiếp dung dịch AgNO
3
đến dư vào bình A thu được 75,02 gam hỗn hợp kết tủa. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:16
Cho 4,8 gam hỗn hợp bột gồm CaCO
3
và CaO vào cốc thủy tinh chứa H
2
O (thật dư) và khuấy kỹ, để yên một thời gian, sau đó sục từ từ khí CO
2
đến dư vào cốc thủy tinh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa CaCO
3
(gam) theo thể tích khí CO
2
(lít, đktc) được mô tả như hình bên. Giả thiết các quá trình xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị a và b trên đồ thị.
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:16
Cho 336,3 mL dung dịch KOH 12% (D = 1,11 g/mL) vào 200 mL dung dịch H
3
PO
4
1M, sau khi phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu gam?
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:10
b) Xác định các công thức cấu tạo của chất béo X.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:10
Đun nóng m gam một chất béo X (không lẫn axit béo tự do) với dung dịch KOH vừa đủ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol, hỗn hợp Y gồm a gam muối của axit oleic (C
17
H
33
COOH) và 3,18 gam muối của axit linoleic (C
17
H
31
COOH). a) Tính giá trị a.
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:09
b) Tính hiệu suất của phản ứng lên men giấm
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:09
Lên men giấm V mL rượu etylic 46
o
thu được dung dịch A. Chia A thành hai phần bằng nhau - Phần 1: Cho tác đựng với Na dư thu được 49,28 lít H
2
(ở đktc). - Phần 2: Cho tác dụng với NaHCO
3
dư thu được 13,44 lít CO
2
(ở đktc) Biết: khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/mL, khối lượng riêng của nước là 1,0 g/mL. a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra và tính giá trị V.
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:08
Nhiệt phân 1,68 lít CH
4
(ở đktc) trong bình kín, sau một thời gian chỉ thu được hỗn hợp khí A gồm C
2
H
2
, H
2
, CH
4
dư; tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 4,8. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân CH
4
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:08
c) Xác định khí Z
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:08
b) Xác định thành phần hỗn hợp khí Y và nêu hiện tượng quan sát được trong bình B sau khi kết thúc thí nghiệm. Viết phương trình hóa học xảy ra
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:07
Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ hỗn hợp rắn gồm CaC
2
, Al
4
C
3
và CaCO
3
. a) Xác định thành phần hỗn hợp khí X và viết phương trình hóa học tạo ra các chất trong X.
Phạm Minh Trí
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:06
b) Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng cứ tăng thêm 10°C thì tốc độ phản ứng sẽ tăng lên g lần, g có giá trị từ 2 đến 4. Ví dụ: trong một phản ứng hoá học, mỗi khi tăng nhiệt độ lên 10
o
C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần nên khi tăng nhiệt độ từ 30°C lên 60°C thì tốc độ phản ứng tăng 27 lần Hỏi tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 20
o
C lên 170
o
C? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 25°C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.
Trần Đan Phương
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:05
a) Để đánh giá một phản ứng diễn ra nhanh hay chậm người ta dùng khái niệm tốc độ phản ứng. Tốc độ trung bình của phản ứng (V
TB
) thường được xác định bằng độ biến thiên nồng độ (mol/L) của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian (giây) Xét phản ứng hóa học: Br
2
+ HCOOH → 2HBr + CO
2
. Nồng độ ban đầu của Br
2
0,012 mol/L, sau 50 giây nồng độ Br
2
còn lại là 0,01 mol/L. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trên (theo ...
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 9
11/09 15:48:03
d) Cho nước ép quả nho chín vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
và đun nóng nhẹ
<<
<
22
23
24
25
26
27
28
29
30
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.105 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
8.232 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
4
Vũ Hưng
7.384 điểm
5
Little Wolf
7.103 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Pơ
3.491 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
3.342 sao
3
Hoàng Huy
3.205 sao
4
Nhện
2.829 sao
5
BF_ xixin
1.919 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+500K