Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại R trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dung dịch X thu được 39,8 gam muối Y duy nhất. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được (m + 4,8) gam chất rắn Z. Hòa tan Z trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 56,2 gam muối U duy nhất. Xác định kim loại R, công thức hóa học của các muối Y và U.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
nH2= 0,2mol
2R + 2nHCl→ 2RCln + nH20,4 n 0,4 0,4n 0,2 mol
- Nếu B là muối khan:
MRCln= MR+35,5n=39,80,4n=99,5ng/mol
Suy ra: MR = 64n (g/mol)
Với mọi n, không có trường hợp thỏa mãn. Vậy B là muối ngậm nước.
Đặt công thức muối ngậm nước là RCln.xH2O
Có: nRCln.xH2O=nRCln=0,4nmol
Vậy MR + 35,5n + 18x = 99,5n
Hay MR = 64n – 18x (1)
Chất rắn D là oxit của R và giả sử D có công thức: R2Oy
Có sơ đồ phản ứng:
2R →2RCln → 2ROHn →R2Oy
Bảo toàn nguyên tố R:
nR2Oy=12nRCln=12.0,4n=0,2n(mol)
⇒mR2Oy=2MR+16y.0,2n=m+4,8
⇒yn=32. Chọn y = 3; n = 2
Từ (1) có MR = 128 – 18x
Mà MR > 0 nên x < 7,1
Chỉ có x = 4, MR = 56 (thỏa mãn) vậy R là Fe
B là FeCl2.4H2O.
Bảo toàn nguyên tố Fe
nFe2O3=12nFe=12nH2=0,1 mol
Fe2O3 + 3H2SO4 →Fe2SO43 + 3H2O 0,1−−−−−−−−−−−−−−0,1
G có dạng Fe2(SO4)3.qH2O
⇒nFe2(SO4)3.qH2O=nFe2(SO4)3
Vậy MFe2(SO4)3.qH2O=56,20,1=562
Suy ra q = 9. Thỏa mãn
Vậy G là Fe2(SO4)3.9H2O
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |