+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:38
Quan sát Hình 32.1 SGK KHTN 8 và dựa vào kiến thức đã học để thực hiện các yêu cầu sau: 1. Nêu tên các cơ quan của hệ tiêu hoá tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình. 2. Xác định tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:37
Nêu khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng:
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:37
Tại sao khi bị gãy xương lại cần bó bột và sau khi bó bột xương có thể lành lại?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:37
Người cao tuổi thường được chỉ định bổ sung sữa chống loãng xương với mục đích bổ sung protein, Ca, P và một số vitamin. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy nêu tác dụng của các thành phần này và của sữa đối với xương.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:36
Lựa chọn đáp án thể hiện việc làm không có lợi cho hệ vận động. A. Tập thể dục đúng tư thế và vừa sức. B. Ngồi học và làm việc thẳng lưng. C. Tăng cường thức ăn chứa calcium trong khẩu phần ăn. D. Bê vác đồ nặng thường xuyên.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:36
Trong thực hành sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương, cho biết: 1. Những lưu ý khi buộc cố định nẹp: 2. Những dụng cụ tương tự nẹp và dây vải rộng bản trong điều kiện thực tế khi sơ cứu và băng bó người khác bị gãy xương:
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:36
1. Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao. 2. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:35
Đề xuất biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:35
Quan sát Hình 31.4 SGK KHTN 8 và dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:35
Quan sát Hình 31.2 SGK KHTN 8, so sánh tư thế của tay khi cơ co và dãn. Liên hệ kiến thức về đòn bẩy đã học ở Bài 19 SGK KHTN 8, cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:35
Quan sát Hình 31.1 SGK KHTN 8, phân loại các xương vào ba phần của bộ xương.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:34
Hệ cơ quan nào sau đây giúp các tế bào nằm sâu trong cơ thể nhận được oxygen từ môi trường ngoài? A. Hệ hô hấp và hệ tiêu hoá. B. Hệ hô hấp và hệ tuần hoàn. C. Hệ tuần toàn và hệ thần kinh. D. Hệ tuần hoàn và hệ vận động.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:34
Một bệnh nhân bị viêm loét dạ dày, cơ thể xanh xao, gầy yếu, khả năng lao động bị giảm. Khi xét nghiệm, bác sĩ kết luận bệnh nhân bị thiếu máu. Ví dụ trên phản ánh điều gì? Lựa chọn các đáp án đúng.A. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau.B. Hệ tiêu hoá chỉ đạo hoạt động của các hệ cơ quan còn lại.C. Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị huỷ hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng.D. Bệnh nhân bị thiếu máu do hệ tiêu hoá bị tổn thương, làm giảm hấp thụ sắt trong thức ăn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:33
Nêu một số ví dụ để chứng minh rằng các cơ quan trong cơ thể không hoạt động độc lập mà liên quan chặt chẽ với nhau.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:33
Nêu vai trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể bằng cách hoàn thành bảng sau: Cơ quan/ hệ cơ quan Vai trò chính trong cơ thể Hệ vận động Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ tiêu hoá Hệ bài tiết Hệ thần kinh Các giác quan Hệ nội tiết Hệ sinh dục
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:48:32
Mỗi người đều có những đặc điểm riêng để phân biệt với người khác như màu da, chiều cao, nhóm máu,... Ngoài sự khác nhau đó, cấu tạo cơ thể người có những đặc điểm chung nào?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:05
Tìm hiểu và trình bày về cấu tạo và hoạt động của khinh khí cầu (thiết bị bay).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:04
Khi lắp khâu dao, khâu liềm bằng sắt (hình 26.3), vì sao phải nung nóng lên rồi mới tra vào cán?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:04
Vì sao trên mặt cầu đường bộ lại có những khe hở như hình 26.2?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:04
Vì sao sau khi rót nước mới đun sôi vào đầy phích mà đậy ngay nút phích lại thì nút phích dễ bị đẩy bung ra khỏi miệng phích? Có cách nào tránh hiện tượng này?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:03
Vì sao các bình chứa khí đốt/gas không được để gần các nguồn nhiệt có nhiệt độ cao?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:03
Độ căng, chùng của dây điện nối giữa hai cột điện vào các mùa trong năm là khác nhau. Vì sao? Vào mùa nào thì dây căng hơn?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:03
Vì sao trên đường dẫn khí/hơi có những đoạn người ta làm cong (26.1)?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:02
Hiện nay, các ngôi nhà ở nước ta thường được xây dựng như thế nào để vào mùa hè khi ở trong nhà ta cảm thấy mát?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:01
Vì sao khi nhảy xuống nước trong bể bơi có nhiệt độ bằng nhiệt độ không khí là 20
0
C, ta cảm thấy lạnh, mặc dù khi đứng trên bờ hoàn toàn không cảm thấy lạnh. Nếu nhiệt độ không khí và nước trong bể bơi bằng nhiệt độ cơ thể thì khi nhảy xuống nước trong bể có còn cảm thấy lạnh không?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:01
Đốt ngọn nến, sau đó để hai bàn tay cách ngọn nến cùng khoảng cách như nhau nhưng một bàn tay để ở phía trên ngọn nến, bàn tay kia để ở ngang ngọn nến (hình 25.3). Năng lượng nhiệt từ ngọn nến truyền đến hai bàn tay bằng những cách nào? Bàn tay ở vị trí nào sẽ thấy nóng hơn? Vì sao?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:00
Vì sao khi ngọn nến đang cháy được đặt trên mặt bàn, nếu chụp một ống nhựa hình trụ tròn hở hai đầu sao cho đầu dưới sát mặt bàn (hình 25.2a) thì ngọn nến cháy một lúc rồi tắt, nhưng khi dùng vật kê sao cho đầu dưới ống nhựa hình trụ cao lên cách mặt bàn một chút (hình 25.2b) thì ngọn nến tiếp tục cháy đến khi hết nến?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:00
Vì sao gấu Bắc Cực thường có bộ lông dày hơn gấu ở vùng xích đạo?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:34:00
Vì sao vào mùa lạnh, chân đi trên sàn đá hoa lại thấy lạnh hơn khi đi trên sàn gỗ?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 8
13/09 22:33:59
Vì sao nước nóng nên được đựng trong cốc sứ, nước lạnh nên được đựng trong cốc thủy tinh?
<<
<
77
78
79
80
81
82
83
84
85
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
3.224 điểm
2
ngân trần
2.674 điểm
3
Chou
2.581 điểm
4
Đặng Hải Đăng
1.332 điểm
5
Vũ Hưng
1.004 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Berry Queen _ღ
1.207 sao
2
ngockhanh
1.042 sao
3
Cindyyy
773 sao
4
Hoàng Huy
746 sao
5
BF_Zebzebb
677 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k