Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Lịch sử - Lớp 6 |
Lịch sử
|
Lớp 6
Trần Đan Phương
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:58:08
Em hãy điền tên cuộc khởi nghĩa với bản đồ tương ứng:
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:58:07
Em hãy nối các dữ liệu bên dưới sao cho phù hợp với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc. 1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng A. “Tôi chỉ muốn cưỡi gió đạp sóng, chém cá kình lớn ở Biển Đông, quét sạch bờ cõi, cứu dân ra khỏi cảnh chìm đắm, há lại bắt chước người đời cúi đầu khom lưng làm tì thiếp kẻ khác, cam tâm phục dịch ở trong nhà ư?” 2. Khởi nghĩa Bà Triêu B. “dẫu sức không địch nổi giặc Lương đến nỗi công cuộc không thành, nhưng đã biết nhân thời cơ vùng ...
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:58:05
Em hãy hoàn thành bảng sau về các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu trước thế kỉ X. STT Tên người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thời gian Những địa danh quan trọng 1 2 3 4 5
CenaZero♡
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:58
Em hiểu thế nào về câu thơ: “Tiếng chẳng mất khi Loa thành đã mất”? (Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ). Theo em, yếu tố nào là quan trọng nhất giúp “Ta vẫn là ta” sau hơn mười thế kỉ mất nước?
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:58
Đánh dấu (X) vào cột B những đáp án đúng với nguyên nhân các triều đại phong kiến phương Bắc không thực hiện được mục đích đồng hoá nhân dân ta trong thời Bắc thuộc. A B a. Tinh thần đấu tranh bền bỉ, bất khuất của nhân dân ta. b. Phong kiến phương Bắc không khống chế được làng xã Việt, văn hoá truyền thống của người Việt vẫn được bảo tồn. c. Nhân dân vừa bảo tồn văn hoá truyền thống vừa tiếp thu có chọn lọc các yếu tố văn hoá bên ngoài. d. Nhân dân ta không ...
Bạch Tuyết
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:55
Quan sát tư liệu 17.4 và 17.5 trong SGK, em hãy cho biết yếu tố văn hoá nào du nhập từ bên ngoài đã được nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc?
Bạch Tuyết
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:54
Chọn những từ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong đoạn văn bên dưới. nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình Sáng tạo Hán – Việt Tiếng Việt Thờ cúng tổ tiên Chủ động Làng Việt Thời Bắc thuộc, người Việt vừa bảo tốn văn hoá truyền thống vừa …...... tiếp thu có chọn lọc và......................... những giá trị văn hoá bên ngoài để phát triển nền văn hoá dân tộc. Người Việt chủ động tiếp thu chữ Hán nhưng vẫn sử dụng........................, dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:53
Theo em, trong các chính sách về văn hoá, xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc, chính sách nào là nguy hiểm nhất? Vì sao?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:47
Dựa vào mục 1 phần II trong SGK, em hãy vẽ một sơ đồ tư duy theo gợi ý bên dưới để trình bày về tình hình kinh tế của nước ta trong thời Bắc thuộc.
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:41
Dựa vào thông tin ở cột A, em hãy điền vào cột B tên của các chính sách cai trị trong lĩnh vực chính trị, xã hội, văn hoá của chính quyền phong kiến phương Bắc ở nước ta. Cột A. Chính sách Cột B. Lĩnh vực 1. Truyền bá Nho giáo. 2. Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục. 3. Đưa người Hán đến ở lẫn với người Việt. 4. Sáp nhập Âu Lạc thành quận, huyện của Trung Quốc.
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:40
Hoàn thành sơ đồ tư duy theo mẫu bên dưới về các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với Giao Châu - An Nam trong thời Bắc thuộc.
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:40
Em hãy điền vào chỗ trống những từ và cụm từ thể hiện chính sách bóc lột kinh tế của chính quyền phong kiến đô hộ phương Bắc đối với nước ta.
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:39
Dựa vào thông tin trong cột A, em hãy đánh dấu (X) vào cột B các chính sách thể hiện chính sách đồng hoá về văn hoá của chính quyền đô hộ phương Bắc đối với nước ta. Cột A Cột B Bắt nộp những thứ lâm, thổ sản quý. Truyền bá Nho giáo. Cướp ruộng đất lập đồn điền. Đưa người Hán đến ở lẫn với người Việt. Bắt nhân dân ta thay đổi phong tục, tập quán.
Bạch Tuyết
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:38
Để “đọc” được những hình chạm khắc trên trống đồng thời kì văn hoá Đông Sơn thật sự không đơn giản. Ví dụ, chúng ta biết đó là những con chim đang bay thành vòng tròn trên mặt trống nhưng không rõ đó có phải là chim Lạc như ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu hay không? Nhiều hình khắc có thể được nhận biết và mô tả nhưng không dễ giải mã ý nghĩa của chúng. Dù vậy, trải nghiệm quá khứ bằng cách quan sát và phân tích những hình chạm khắc của người xưa vẫn là một phương pháp thực sự thú vị và hiệu quả ...
Trần Bảo Ngọc
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:38
Kể tên những phong tục của cư dân Văn Lang, Âu Lạc còn được lưu giữ đến ngày nay?
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:37
Hoàn thành sơ đồ tư duy theo mẫu bên dưới về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
Nguyễn Thu Hiền
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:37
Hoàn thành sơ đồ tư duy theo mẫu bên dưới về tổ chức nhà nước Văn Lang.
Tô Hương Liên
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:37
Quan sát hình 14.3 và sơ đồ 14.4 trong SGK, tưởng tượng là một hướng dẫn viên du lịch, em sẽ chọn giới thiệu điều gì về di tích thành Cổ Loa? Hãy viết một đoạn văn ngắn về điều em muốn nói.
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:36
Quan sát hình 14.2 trong SGK, em hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống về tổ chức của nhà nước Văn Lang. Thế kỉ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc ............................ đã thu phục các bộ lạc khác, lập ra nhà nước ........................... đóng đô ở.......................... (Việt Trì, Phú Thọ). Đứng đầu nhà nước là ..........................., giúp việc cho vua là các ......................... Ông chia nước thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là........................... Đứng đầu ...
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:36
Em hãy xác định các mốc thời gian gắn với những sự kiện lịch sử quan trọng của thời kì Văn Lang, Âu Lạc theo bảng dưới đây. Thời gian Sự kiện lịch sử Nhà nước Văn Lang thành lập. Quân Tân đánh xuống vùng đất sinh sống của các bộ tộc Việt. Kháng chiến chông Tần kết thúc, Thục Phán xưng là An Dương Vương, lập nước Âu Lạc. Âu Lạc bị Triệu Đà sáp nhập vào Nam Việt
Phạm Văn Bắc
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:35
Em hãy nối các dữ kiện phù hợp ở các cột A, B, C, D và viết lại thành câu về sự ra đời của hai nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. Cột A Cột B Cột C Cột D Phong Châu Hùng Vương Thế kỉ III TCN Văn Lang Phong Kê Thục Phán An Dương Vương Thế kỉ VII TCN Âu Lạc
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:35
Đông Nam Á ngày nay đang là một điểm đến hấp dẫn du khách quốc tế. Các công ty du lịch cần mua một bộ hồ sơ về hai điểm đến du lịch văn hoá của khu vực Đông Nam Á có những công trình kiến trúc cổ nhất còn lại đến ngày nay. Em hãy xây dựng bộ hồ sơ về hai công trình kiến trúc đó theo những gợi ý sau: Thông tin về điểm đến. - Địa điểm ( Thành phố/ tỉnh/ bang; quốc gia): - Thời gian xây dựng: - Mục đích xây dựng: - Câu chuyện lịch sử: - Lưu ý khi tham quan: - Lí do lựa chọn điểm đến:
Nguyễn Thanh Thảo
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:34
Em hãy quan sát lược đồ 13.4 trang 68 trong SGK để trả lời những câu bên dưới. Yêu cầu số 1: Giả sử vào thế kỉ VI, một nhà buôn Trung Quốc có nhu cầu thu gom sản vật ở Đông Nam Á, rồi đem qua Ấn Độ đổi lấy hàng hoá. Thuyền của ông ta sẽ đi qua những vùng biển nào? Thuyền có thể dừng ở đâu để tiếp nước ngọt, đồ ăn hay trao đổi hàng hoá lấy sản vật của cư dân bản địa? Yêu cầu số 2: Giả sử vào thế kỉ IX, một nhà buôn khác cũng có nhu cầu đi từ Trung Quốc qua Ấn Độ, hành trình của ông ta có gì thay ...
Nguyễn Thị Nhài
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:33
Em hãy chọn Đúng hoặc Sai cho những câu bên dưới. Ghi Ð vào trước câu đúng, S trước câu sai. ( ) Giao lưu thương mại với thuyền buôn đến từ Ấn Độ, Trung Hoa đã dẫn đến sự hình thành các thương cảng ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên. ( ) Sự giàu có về sản vật nên đã dẫn đến sự ra đời những thương cảng như Óc Eo, Trà Kiệu, Pa-lem-bang. ( ) Sự giàu có về sản vật đã thu hút các thuyền buôn ngoài khu vực đến Đông Nam Á từ đầu Công nguyên.
Phạm Minh Trí
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:32
Quan sát lược đồ và hoàn thành các yêu cầu bên dưới: Lược đồ vị trí các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII Lược đồ vị trí các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X 1. Dùng bút chì khoanh phạm vi vùng nào phát triển nhất khu vực trước và sau thế kỉ VII. 2. Vương quốc nào đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử khu vực ở mỗi giai đoạn? 3. Đánh dấu những địa danh nào là trung tâm văn hoá, kinh tế quan trọng của lịch sử khu vực ...
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:31
Quá trình ra đời và phát triển của các vương quốc ở Đông Nam Á trước thế kỉ X gắn với sự phát triển của những ngành kinh tế nào? Hãy nêu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên dẫn đến sự phát triển đó?
Trần Bảo Ngọc
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:31
Xác định vị trí địa lí của các vương quốc cổ trong hai bảng dưới đây. Em rút ra được những đặc điểm chung gì về vị trí địa lí của các quốc gia trong mỗi bảng? Bảng 1: Tên các vương quốc cổ Vị trí Pê-gu Tha-tơn Chân Lạp Phù Nam Đốn Tốn Bảng 2: Tên các vương quốc cổ Vị trí Chăm-pa Xích thổ Tu-ma-sic Ma-lay-u Ta-ru-ma Em rút ra được những đặc điểm chung gì về vị trí địa lí của các quốc gia trong mỗi ...
Tôi yêu Việt Nam
Lịch sử - Lớp 6
12/09 09:57:30
Tham khảo thêm bản đồ 12.1 (SGK), em hãy liệt kê tên của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á hiện nay; nêu một đặc điểm mà em biết được về mỗi quốc gia đó? Quốc gia Đặc điểm
Nguyễn Thanh Thảo
Lịch sử - Lớp 6
11/09 22:58:50
Bê tông là một trong những phát minh tiêu biểu của người La Mã. Em hãy lập một hồ sơ về thành tựu này theo các mục sau đây. Tên phát minh Phát minh thuộc lĩnh vực Tác giả của phát minh Ý nghĩa của phát minh đối với xã hội đương thời Ý nghĩa của phát minh đối với xã hội ngày nay
Đặng Bảo Trâm
Lịch sử - Lớp 6
11/09 22:58:49
Em hãy cho biết ý nghĩa của những từ khoá sau đây. Từ khoá Ý nghĩa Đế chế Viện nguyên lão Ốc-ta-vi-út Xê-da Chữ La- tinh Đấu trường Cô-lo-dê
<<
<
10
11
12
13
14
15
16
17
18
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.038 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.532 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.489 điểm
4
Little Wolf
7.024 điểm
5
Vũ Hưng
6.385 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.272 sao
2
Pơ
3.186 sao
3
Hoàng Huy
3.147 sao
4
Nhện
2.824 sao
5
BF_ xixin
1.839 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư