LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Tiếng Việt
Nguyễn Hồng
Tiếng Việt - Đại học
19/11 21:26:05
Phân tích chỗ sai trong các câu in nghiêng. Chữa lại cho đúng
Nguyễn Hồng
Tiếng Việt - Đại học
19/11 21:15:59
Những câu sau là những câu chưa có thông tin mới, hãy viết
Nguyễn Hồng
Tiếng Việt - Đại học
19/11 21:15:13
Câu "Có được ngôi nhà đã giúp bà ổn định cuộc sống
Nguyễn Hồng
Tiếng Việt - Đại học
19/11 21:09:02
Đánh dấu X vào ô trống cho những câu đúng
Nguyễn Hồng
Tiếng Việt - Đại học
19/11 21:06:47
Đánh dấu X vào ô trống cho những câu đúng
Nguyễn Hồng
Tiếng Việt - Đại học
19/11 21:02:02
Chọn câu đúng và gạch chéo (×) ở chữ hoặc b của câu ấy
tống hui
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:56:33
Nội dung bài Dòng sông quê hương là gì?
Nguyễn Hồng
Tiếng Việt - Đại học
19/11 20:38:44
Xác định các thành phần câu và cho biết trật tự của chúng
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:06
Viết bài văn (4,0 điểm) Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về câu chuyện “Câu chuyện chiếc đồng hồ”
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:06
Viết lại các đoạn văn dưới đây, trong đó có sử dụng đại từ để thay thế cho những từ ngữ lặp lại. a. Em tôi rất ngoan. Em tôi lại khéo tay nữa. b. Em rất thích bài thơ Tiếng hạt nảy mầm. Các bạn tổ em cũng đều thích bài thơ Tiếng hạt nảy mầm.
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:06
Chọn kết từ thích hợp điền vào chố trống nhưng, thì, và Con đường đã nhiều lần đua tiễn người bản tôi đi công tác….. cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. ……… dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy,…… chắc chắc sẽ hẹn ngày quay lại. (Theo Vi Hồng – Hồ Thủy Giang)
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:06
Viết bài văn Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về một việc làm đáng quý của bác lao công ở trường em.
Phạm Minh Trí
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:05
Gạch dưới các cặp kết từ trong những câu sau: a. Nếu ngày mai không mưa thì lớp tôi sẽ ra sân bóng. b. Vì tôi đã chuẩn bị bài rất kĩ nên bài thi Toán hôm nay tôi làm đúng hết. c. Em tôi tuy còn nhỏ nhưng đã rất tự lập. d. Trường tôi những rộng mà còn được trang trí rất đẹp.
Phạm Minh Trí
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:05
Tra từ điển để chọn câu dùng từ đúng trong từng cặp câu sau: a. ☐ Mùi chè thơm ngọt, dễ chịu. ☐ Mùi chè thơm ngọt, dễ dàng. b. ☐ Em dễ chịu thực hiện được công việc đó. ☐ Em dễ dàng thực hiện được công việc đó. c. ☐ Tình thế không thể cứu vãn nổi ☐ Tình thế không thể cứu vớt nổi.
Trần Bảo Ngọc
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:04
Viết bài văn Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về bài thơ “Tiếng chổi tre”.
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:04
Muốn tra nghĩa của từ cắm trong từ điển, em làm thế nào? (Đánh số thứ tự các bước vào ô trống) ☐ Đọc nghĩa của từ cắm ☐ Chọn từ điển phù hợp ☐ Tìm từ cắm ☐ Tìm mục từ bắt đầu bằng chữ C ☐ Đọc ví dụ để hiểu nghĩa và cách dùng từ cắm
Nguyễn Thị Thương
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:04
Khoanh vào đại từ trong các câu sau và cho biết chúng được dùng để làm gì. a. Các bạn ở đây Ai giúp một tay Cày bừa ruộng đất? (Võ Quảng) b. Mẹ cho con mấy quyển vở ạ?
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:02
Viết bài văn tả một người bạn đã gắn bó với em trong năm học qua. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ...
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:01
Viết lại đoạn văn dưới đây, sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu Ai cũng khen bạn Vân (lớp trưởng lớp tôi) là một cán bộ gương mẫu. Thực ra, lúc đầu, chúng tôi (mấy anh chàng hay coi thường con gái) không tin Vân làm được lớp trưởng. Nhưng bây giờ thì khác rồi, cả lớp đều bị Vân thuyết phục… Theo KIM NGÂN ......................................................................................................................................... ...
Bạch Tuyết
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:01
Tìm 4 vị trí có thể thêm dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong đoạn chuyện sau: Sáng Chủ nhật, mẹ đi vắng, chỉ có hai anh em Sơn ở nhà. - Sơn ơi! Chợt có tiếng mẹ gọi. Mẹ về rồi đây! Sơn chạy vội ra đón mẹ rồi nhanh nhẹn rất nước, mời mẹ: - Mẹ uống nước đi ạ. Giọng Sơn đang hăm hở bỗng trở nên lúng túng. Mẹ ơi, từ lúc mẹ đi chợ, em vẫn chơi ngoan nhưng con mới chỉ kịp quét nhà, đun nước thôi ạ... Mẹ cười: - Thế là con làm được nhiều việc giúp mẹ rồi. Này nhé: Con chơi với ...
Tô Hương Liên
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:01
Các dấu gạch ngang dưới đây được dùng để làm gì? Tôi đến nhà Xác-đi – ở ngay trước trường – và trông thấy cái tủ sách của cậu ấy, tôi thấy thèm quá. Xtác-đi không mua được nhiều sách – nhà cậu ấy không giàu – nhưng cậu bảo quản sách rất cẩn thận và dành tất cả số tiền mình có vào việc mua sách. Bằng cách ấy, Xtác-đi đã có một tủ sách nhỏ. Theo A-MI-XI (Hoàng Thiếu Sơn dịch) ........................................................................................................................... ...
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:01
Qua bài văn trên, em hiểu thêm được điều gì? ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...
Phạm Văn Bắc
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:00
Viết bài văn tả người thân mà em yêu quý nhất. * Gợi ý 1. Mở bài: Giới thiệu về người định tả. 2. Thân bài: - Giới thiệu chung về người định tả (tuổi tác, công việc,…) - Tả ngoại hình: Vóc dáng, chiều cao, nước da, khuôn mặt, mái tóc, cách ăn mặc… - Tả các hoạt động, tính cách, sở thích,… - Kể về kỉ niệm, ấn tượng với người đó (yếu tố gây hấp dẫn cho bài viết). + (Lưu ý: Nếu yêu cầu đề bài là tả cụ thể chân dung hay hoạt động, ta sẽ tập trung trọng tâm ở nội dung đó). + (Chọn lọc chi tiết miêu ...
Phạm Minh Trí
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:00
Trong đoạn văn sau người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) (Đánh dấu ü vào từ ngữ đúng) Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn thì còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập ...
Nguyễn Thanh Thảo
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:00
Chỉ ra các từ để nối các câu trong đoạn văn sau: (1) Anh có thể giúp em làm bài tập này. (2) Nhưng em phải nghĩ tới sau này chứ không thể bài tập nào anh cũng làm cho em được. (3) Vậy nên, em phải chú ý nghe anh giảng bài để sau này gặp bài toán tương tự em sẽ biết áp dụng. ......................................................................................................................................... ...................................................................................... ...
Nguyễn Thu Hiền
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:21:00
Tìm từ có tác dụng nối các câu trong đoạn văn: Lựa chọn trở thành một bác sĩ, một giáo viên, hoặc một họa sĩ là quyết định của con. Vì vậy, ngay từ bây giờ con phải suy nghĩ cho thật kĩ, bố mẹ có thể cho con ý kiến nếu con muốn. ......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ...
Đặng Bảo Trâm
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:20:58
Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối của em về việc sử dụng đồ nhựa dùng một lần. * Gợi ý: - Mở đầu: + Trình bày những lí do, dẫn chứng để bảo vệ ý kiến phản đối. - Triển khai: + Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý kiến phản đối. - Kết thúc: + Nêu sự việc, hiện tượng và ý kiến phản đối của người viết. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………… ...
Trần Đan Phương
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:20:58
Cần thêm dấu gạch ngang vào vị trí nào trong đoạn truyện sau để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích “Sáng Chủ nhật, chúng ta có buổi tham quan nông trại. Các em nhớ mang bút và sổ tay để ghi chép, chuẩn bị ý cho bài viết sắp tới nhé!” đó là thông báo của cô giáo chủ nhiệm từ buổi chiều thứ Năm. Lan háo hức lắm. Cô bé thấy thời gian trôi thật chậm, mãi mà không tới Chủ nhật. Theo Nhật An ........................................................................................................... ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:20:58
Tìm dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong đoạn truyện dưới đây: Một hôm, Hưng chạy chơi đâu về, thấy một vết mực loang trên bức tranh chiếc tàu thuỷ – bức tranh mà Hưng vừa mới vẽ, tô màu cẩn thận. Hưng nghĩ ngay là anh Hà đánh đổ mực vào bức tranh. Hưng và lên khóc. – Làm sao thế con? – Mẹ hỏi. – Anh Hà... – Hưng vừa nói vừa khóc nức nở. – Anh Hà đánh đổ mực ra tranh của con! – Không phải đâu. – Mẹ nói. – Tại con mèo đấy. Lúc nãy, nó làm đổ mực tung toé, anh Hà đã lau bản ...
Tôi yêu Việt Nam
Tiếng Việt - Lớp 5
19/11 20:20:57
Qua khung cửa sổ, Hà cảm nhận được hình ảnh và âm thành nào? ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...
<<
<
1
2
3
4
5
6
7
8
9
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.779 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.154 điểm
3
Little Wolf
6.406 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.363 điểm
5
Vũ Hưng
5.001 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.778 sao
2
Nhện
2.750 sao
3
ღ__Thu Phương __ღ
2.700 sao
4
pơ
1.498 sao
5
BF_ xixin
1.072 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư