LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Tin học - Lớp 11 |
Tin học
|
Lớp 11
Đặng Bảo Trâm
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:13
Tiếp tục Câu 284, bổ sung các yêu cầu sau: a) Thay đổi nội dung của tập dữ liệu đầu vào Lop11A.inp, đổi tên tập thành DSHS.inp, bổ sung thêm dữ liệu ngày sinh của mỗi học sinh. Như vậy, mỗi dòng của tập dữ liệu là thông tin của một học sinh có dạng như sau:
<điểm trung bình Ví dụ: Trần Thu Hà 12-1-2006 8.6 b) In ra danh sách học sinh được xếp theo thứ tự ngày sinh tăng dần, tức là tuổi giảm dần. Kết quả đồng thời đưa ra màn hình và ra tập văn bản DSHS.out. Với các yêu cầu ...
Nguyễn Thu Hiền
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:13
Tiếp tục bài toán ở Cầu 28,3, nhưng thêm các yêu cầu sau, 1) Tiện ích tra cứu: Nhập từ bàn phím một tên, thông báo tìm thấy ở bạn có tên 2) In thông tin ba bạn có điểm trung bình cao nhất lớp, Kết quả sẽ đưa ra lập văn bắn ketqua,out tên ba học sinh và điểm trung bình tương ứng, Với các yêu cầu bổ sung trên em cần chỉnh sửa hay bổ sung thêm các mô đun hàm nào? Hãy mô tả các mô đun/hám đó, không cần lập trình đầy đủ.
Nguyễn Thị Thương
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:13
Bài toán: Cho trước danh sách tên các bạn lớp em cùng với điểm trung bình cả năm học, được cho trong một tệp văn bản, mỗi dòng là thông tin của một học sinh. Cô giáo yêu cầu làm lại tệp dữ liệu này nhưng sắp xếp lại theo thứ tự giảm dần của điểm trung bình. Giả sử tập đầu vào có dạng Lop11A.inp, kết quả cần đưa ra tệp Lop11A.out. Nếu cần thiết kế bài toán trên theo phương pháp thiết kế theo mô đun thì sẽ tạo ra các mô đun, hàm hay thủ tục như thế nào? Không cần giải chi tiết bài toán, chỉ cần mô ...
Tô Hương Liên
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:12
Việc thiết kế chương trình theo mô đun có là duy nhất hay không? Có thể hay không có nhiều cách thiết lập các mô đun khác nhau cho một chương trình?
Bạch Tuyết
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:12
Phương pháp thiết kế chương trình theo mô đun là phương pháp làm mịn dần. Đúng hay sai?
Phạm Văn Phú
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:12
Bài toán tương tự Câu 27.6, nhưng câu hỏi là nhập tên và kiểm tra theo tên của học sinh.
Trần Bảo Ngọc
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:12
Viết chương trình nhập danh sách họ tên các bạn lớp em. Danh sách này được lưu trong tệp văn bản HS.inp, mỗi dòng ghi tên đầy đủ của một học sinh bao gồm cả họ, tên đệm và tên. Sau đó, nhập từ bàn phim một họ, ví dụ nhập Nguyễn". Chương trình kiểm tra và thông báo, ví dụ: Lớp em có 4 bạn họ Nguyễn.
Tô Hương Liên
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:11
Thiết kế thuật toán và chương trình cho bài toán sau bằng phương pháp làm mịn dần, hãy mô tả chi tiết các bước: Cho trước hai xâu kí tự s1 và s2. Tìm xâu s dài nhất sao cho xâu s đồng thời là phần đầu (prefix) của cả hai xâu s1 và s2.
Tôi yêu Việt Nam
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:11
Thiết kế thuật toán và chương trình cho bài toán sau bằng phương pháp làm mịn dần, hãy mô tả chi tiết các bước: Cho trước dãy số A bất kì. Cần thiết lập dãy số B có tính chất sau: Các phần tử của B sẽ khác nhau từng đôi một và mỗi số của B đều có thể phân tích thành tổng của hai số lấy từ dãy A.
Nguyễn Thu Hiền
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:11
Thiết kế thuật toán và chương trình cho bài toán sau bằng phương pháp làm mịn dần, hãy mô tả chi tiết các bước: Cho trước dãy số A, viết chương trình kiểm tra xem dãy A có phải là đơn điệu tăng hay không. Dãy A được gọi là đơn điệu tăng nếu thoả mãn: A[0] SA[1] S... SA[n-1].
Nguyễn Thị Sen
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:10
Việc giải bài toán sắp xếp danh sách A được phác thảo các bước thực hiện như sau: 1) Tìm tất cả các cặp chỉ số (i, j) của danh sách A với i < j. 2) Với mỗi cặp chỉ số (i, j) đã tìm được trong bước trên, nếu A[i] > A[j] thì đổi chỗ hai phần tử này. Em hãy chi tiết hoá các công việc trên, từ đó tìm ra lời giải của bài toán.
Nguyễn Thu Hiền
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:10
Cho trước dãy số A, cần tìm một phần tử được lặp lại nhiều nhất đồng thời với số lần lặp trong A. Ví dụ nếu A = [1, 3, 5, 0, 1, 2, 3, 4, 10, 1] thì lời giải cần trả về bộ giá trị (1, 3). Với bài toán trên, một người thiết kế đã phác thảo các bước thực hiện như sau: 1) Thiết lập hàm lap(x) tính số lần lặp của phần tử x trong A. 2) Thiết lập dãy B, các phần tử của B là số lần lặp tương ứng của các phần tử của A. 3) Tính giá trị max của B, từ đó tìm ra phần tử tương ứng của A. Em hãy chi tiết hoá ...
Nguyễn Thị Nhài
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:10
Hãy trình bày thuật toán sắp xếp nổi bọt theo phương pháp làm mịn dần.
Phạm Văn Bắc
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:10
Hãy trình bày thuật toán sắp xếp chọn theo phương pháp làm mịn dần.
Nguyễn Thị Sen
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:09
Hãy trình bày thuật toán tìm kiếm tuần tự theo phương pháp làm mịn dần.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:09
Với một bài toán, chỉ có một phương pháp thiết kế làm mịn dần duy nhất. Đúng hay sai?
Tô Hương Liên
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:09
Phát biểu sau về phương pháp làm mịn dần là đúng hay sai? Phương pháp thiết kế làm mịn dần sẽ chia bài toán gốc thành các bài toán con, mỗi bài toán con sẽ lại được phân tích và chia thành các bài toán/vấn đề con nhỏ hơn nữa. Quá trình phân rã thành các bài toán con đó sẽ còn tiếp tục cho đến khi nhận được bài toán đủ đơn giản để có thể giải ngay bằng các câu lệnh lập trình. Quá trình thiết kế đó sẽ kết thúc khi tất cả các bài toán con được giải quyết hoàn toàn.
Tôi yêu Việt Nam
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:09
Phương pháp thiết kế làm mịn dần chính là tên gọi khác của phương pháp thiết kế từ trên xuống.
Phạm Minh Trí
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:08
Mệnh đề nào sau đây mô tả đúng về phương pháp thiết kế làm mịn dần? A. Thiết kế được chia làm nhiều bước, các bước đều độc lập hoàn toàn với nhau. B. Thiết kế được chia làm nhiều bước, bước sau thường là chi tiết hơn, làm mịn hơn một bước ở trước đó. C. Thiết kế được chia làm nhiều bước, bước sau thường là tổ hợp, kết hợp các kết quả của các bước trước đó. D. Thiết kế được chia làm nhiều bước, mỗi bước sẽ tương ứng với một hàm hoặc chương trình con nào đó của bước trước.
Tô Hương Liên
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:08
Giả sử f(n) = an* + a,.n*?
Tôi yêu Việt Nam
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:08
Nếu f(n) = O(g(n)) thì có suy ra được g(n) = O(f(n)) hay không?
Nguyễn Thị Nhài
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:08
Xác định độ phức tạp thời gian của hàm sau:
Bạch Tuyết
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:08
Em hãy xác định thời gian chạy T(n) của thuật toán sắp xếp chèn sau, với n là độ dài của dãy A.
Phạm Văn Phú
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:07
Cho biết hàm sau thực hiện công việc gì và hãy xác định độ phức tạp thời gian của chương trình.
Trần Đan Phương
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:07
Cho biết thuật toán sau thực hiện công việc gì và hãy xác định độ phức tạp thời gian của thuật toán. 1 def findMax(A): 2 maxVal = A[0]
Bạch Tuyết
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:06
Tính độ phức tạp của các hàm thời gian sau: a) T(n) = n + 2log n. c) T(n) = 2100 b) T(n) = n2 + 3nlogn + 2n. d) T(n) = 2n+1.
Nguyễn Thị Sen
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:06
Chứng minh rằng nếu f(n) = O(g(n)) và g(n) = O(h(n)) thì ta có: f(n) = O(h(n)).
Nguyễn Thu Hiền
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:06
a) Chứng minh n = O(n2). b) Chứng minh n2 = O(n).
Nguyễn Thị Sen
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:05
Tính độ phức tạp của các hàm sau theo kí hiệu O-lớn. a) n + 2n.log(n) + 10. b) 2n2 + 3n3log(n) + n3/2. c) 2" + 3" + 5".
Tô Hương Liên
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:05
Đánh giá thời gian chạy của thuật toán sắp xếp nổi bọt đã học trong sách giáo khoa.
<<
<
7
8
9
10
11
12
13
14
15
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.775 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.169 điểm
3
Little Wolf
6.381 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.360 điểm
5
Vũ Hưng
5.069 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.783 sao
2
Nhện
2.750 sao
3
ღ__Thu Phương __ღ
2.705 sao
4
pơ
1.533 sao
5
BF_ xixin
1.102 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư