LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 10 |
Vật lý
|
Lớp 10
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:15:53
Một vật có khối lượng 70 kg nằm yên trên mặt phẳng nghiêng một góc \[\theta = 30^\circ \] so với phương ngang. Trọng lực của vật có thể phân tích thành hai thành phần như hình 2.10: P
x
có xu hướng kéo vật trượt xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng, P
y
cân bằng với phản lực N của mặt phẳng nghiêng lên vật. Trọng lực tác dụng lên vật là 700 N thì thành phần P
x
kéo vật trượt xuống có độ lớn là: A. 350 N. B. 606 N. C. 700 N. D. không xác định được vì thiếu thông tin.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:15:52
Một vật đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu ngừng tác dụng lực 20 N lên vật thì hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là A. 12 N. B. 16 N. C. 20 N. D. không xác định được vì thiếu thông tin.
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:15:51
Hai lực có độ lớn lần lượt là 6N và 8N. Độ lớn hợp lực của hai lực này có thể A. nhỏ hơn 6 N. B. lớn hơn 8 N. C. nhận giá trị bất kì. D. nhận giá trị trong khoảng từ 2 N đến 14 N.
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:12:33
So sánh khối lượng riêng của hai chất lỏng A và B.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:12:32
Một bình chữ U chứa các chất lỏng A và B không hòa tan, không phản ứng với nhau sẽ có trạng thái ổn định như hình 2.9. Thước đo gắn với bình có đơn vị đo là cm. a. Nhận xét về áp suất tại các điểm thuộc hai nhánh ống nhưng đều ở mực chất lỏng L?
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:12:32
Giải thích tại sao nếu khối lập phương là vật đặc đồng chất thì có thể xác định được chất liệu của nó qua thí nghiệm này.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:12:31
Tính lực đẩy lên khối lập phương do chênh lệch áp suất này gây ra. Lực này chính là lực đẩy Archimedes của nước lên khối lập phương. Cách tính lực đẩy của nước lên khối lập phương có gì khác nếu cả khối nằm trong nước?
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:12:31
Một khối lập phương có cạnh 0,20 m nổi trên mặt nước như hình 2.8, phần chìm dưới nước cao 0,15 m. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
. Tính chênh lệch áp suất tác dụng lên mặt đáy và mặt trên của khối lập phương.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:12:29
Vì sao càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm?
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:12:28
Đáy một tàu thủy bị thủng ở độ sâu 1,2 m. Người ta tạm sửa bằng cách đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Biết lỗ thủng rộng 200cm
2
và khối lượng riêng của nước là \[\rho = 1000kg/{m^3}\]. Lực tối thiểu bằng bao nhiêu để được giữ miếng vá? Lấy g = 10 m/s
2
.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:12:27
Một chiếc ghế trọng lượng 80 N có bốn chân, diện tích mỗi chân 10 cm
2
. Tính áp suất do ghế tác dụng lên sàn.
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:12:27
Khối lượng riêng của thép là 7 850 kg/m
3
. Một quả cầu thép bán kính 0,150 m có khối lượng 80,90 kg. Cho biết công thức tính thể tích của khối cầu là \[V = \frac{4}{3}\pi {r^3}\]. Chứng tỏ rằng quả cầu này rỗng và tính thể tích phần rỗng.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:12:26
Ba quả cầu bằng thép được nhúng vào trong nước như hình 2.7. Nhận xét nào sau đây là đúng về áp suất của nước lên các quả cầu? A. Áp suất lên quả 2 là lớn nhất vì có thể tích lớn nhất. B. Áp suất lên quả 1 là lớn nhất vì có thể tích nhỏ nhất. C. Áp suất lên quả 3 là lớn nhất vì sâu nhất. D. Áp suất lên ba quả như nhau vì cùng bằng thép và cùng ở trong nước.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:12:19
Do có khối lượng riêng khoảng 1,29 kg/m
3
nên trọng lượng của không khí gây ra áp suất lên mặt nước biển vào khoảng 101 kPa. Bề dày của khí quyển Trái Đất được ước lượng bằng A. 7,83 m. B. 7,83 km. C. 78,3 m. D. 78,3 km.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:12:18
Ta thường nói bông nhẹ hơn sắt. Cách giải thích nào sau đây không đúng? A. Trọng lực tác dụng lên sắt lớn hơn. B. Khối lượng riêng của bông nhỏ hơn. C. Mật độ phân tử của sắt lớn hơn mật độ phân tử của bông. D. Khối lượng của sắt lớn hơn khối lượng của phần bông có cùng thể tích.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:45
Thực hiện thí nghiệm để kiểm tra lại kết quả trên.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:43
Một bạn học sinh nhận xét rằng dù độ chênh lệch khối lượng giữa N và M được thay đổi khi làm thí nghiệm nhưng tổng khối lượng được buộc vào dây không đổi. Vì thế, chênh lệch trọng lượng giữa N và M là độ lớn lực tác dụng lên cả hệ 20 miếng thép và gây ra gia tốc a nên a tỉ lệ thuận với n. Hãy áp dụng biểu thức định luật II Newton lần lượt cho khối lượng treo tại N và tại M để chứng tỏ: \[a = \frac{{\left( {{m_N} - {m_M}} \right)g}}{{{m_N} + {m_M}}}\] Với g là gia tốc rơi tự do và bỏ qua ma sát.
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:42
Một sợi dây nhẹ, không giãn được vắt qua ròng rọc và treo các vật có khối lượng ở hai đầu dây thì bất kì sự khác biệt nào về khối lượng ở hai đầu dây sẽ làm cho hệ thống tăng tốc. Để kiểm tra giả thiết này, một nhóm học sinh đã thực hiện thí nghiệm khảo sát như sau: - Bố trí thiết bị thí nghiệm như hình 2.6. Ở mỗi vị trí M và N, móc kẹp kẹp 10 miếng thép, mỗi miếng thép có khối lượng 50 g. - Lần lượt chuyển các miếng thép được kẹp ở M đến kẹp tại N. Nâng N lên cho đến khi M vừa chạm sàn thì thả ...
Nguyễn Thanh Thảo
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:41
Xe đạt tốc độ tối đa 320 m/s và duy trì được trên đoạn đường thẳng của đường thử nghiệm. So sánh lực phát động và lực cản tác dụng lên xe trong khoảng thời gian này.
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:40
Một đường thử nghiệm được xây dựng để chạy thử xe có chiều dài một vòng là 1,10 km. Trong quá trình chạy thử nghiệm, một máy cảm biến ghi lại chiếc xe đang di chuyển ở tốc độ 16,0 m/s. Sau khi hoàn thành hai vòng tiếp theo của đường đua, máy cảm biến ghi lại tốc độ của xe là 289 m/s. Gia tốc của xe khi chạy trên đường thử nghiệm là không đổi và chiếc xe mẫu có khối lượng 1,25 tấn. Tính lực tác dụng lên xe trong quá trình chạy thử.
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:38
Dùng tay ném một quả bóng lên không trung. Trong mỗi trường hợp, hãy nêu rõ vật mà mỗi lực tác dụng và hướng của lực.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:37
Chỉ ra cặp lực – phản lực theo định luật III Newton trong các tình huống sau: Xe đạp đâm vào tường gạch và dừng lại.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:36
Chỉ ra cặp lực – phản lực theo định luật III Newton trong các tình huống sau: Bạn A giẫm lên ngón chân của bạn B.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:36
Nếu khối lượng quả bóng tăng gấp đôi thì cần lực có độ lớn bằng bao nhiêu để quả bóng vẫn bay đi với vận tốc 30 m/s?
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:35
Một cầu thủ dùng chân đá quả bóng đang nằm yên trên mặt đất. Chân của cầu thủ tiếp xúc với bóng trong 5,0.10
-4
s và bóng bay đi với vận tốc 30 m/s. Khối lượng của quả bóng là 4,2.10
-2
kg. Xác định độ lớn trung bình của lực do chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:35
Tại sao sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:34
Người ta thả một quả cầu kim loại vào một ống hình trụ chứa đầy dầu. Lúc đầu, quả cầu chuyển động nhanh dần. Sau một khoảng thời gian, nếu ống đủ cao thì quả cầu chuyển động với tốc độ không đổi. Hãy giải thích: Tại sao lúc đầu quả cầu tăng tốc?
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:31
Một người làm động tác “hít đất”: nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên thì A. người đó tác dụng lên sàn một lực hướng lên. B. người đó không tác dụng lực lên sàn. C. sàn tác dụng lên người đó một lực hướng lên. D. sàn không tác dụng lực lên người đó.
Nguyễn Thị Nhài
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:29
Lực hãm không đổi có độ lớn F tác dụng vào vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc ban đầu v. Sau thời gian t bao lâu thì vật đó đứng yên? A. \[t = \frac{m}\]. B. \[t = \frac{F}\]. C. \[t = \frac{F}\]. D. \[t = \frac{v}\].
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 10
13/09 23:01:22
Chọn câu phát biểu đúng A. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật. B. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật. C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động. D. Không cần có lực tác dụng thì vật vẫn chuyển động nhanh dần được.
<<
<
13
14
15
16
17
18
19
20
21
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.780 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.267 điểm
3
Little Wolf
6.674 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.493 điểm
5
Vũ Hưng
5.206 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.882 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
2.862 sao
3
Nhện
2.777 sao
4
pơ
1.751 sao
5
BF_ xixin
1.328 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư