Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Vật lý - Lớp 11 |
Vật lý
|
Lớp 11
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 11
14/09 00:47:37
Một còi báo động có kích thước nhỏ phát sóng âm trong môi trường đồng chất, đẳng hướng. Ở vị trí cách còi một đoạn 15 m, cường độ sóng âm là 0,25 W/m
2
. Xem gần đúng sóng âm không bị môi trường hấp thụ. Ở khoảng cách nào từ vị trí của còi thì sóng âm có cường độ bằng 0,010 W/m
2
?
Nguyễn Thị Thương
Vật lý - Lớp 11
14/09 00:47:37
Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 s. a. Tính bước sóng. b. Tìm chu kì dao động. c. Tính tốc độ truyền sóng.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
14/09 00:47:37
Hình dưới đây là đồ thị động năng theo thời gian của một vật khối lượng 0,4 kg dao động điều hoà. Đồ thị động năng theo thời gian Tại thời điểm ban đầu vật đang chuyển động theo chiều dương. Lấy π
2
= 10. Viết phương trình dao động của vật.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
14/09 00:47:36
Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m
1
, m
2
dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của m
1
và thế năng của m
2
theo li độ như hình vẽ. Xác định tỉ số m
1
/m
2
.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
14/09 00:47:36
Động năng dao động của một con lắc lò xo được mô tả theo thế năng dao động của nó bằng đồ thị như hình vẽ dưới đây. Cho biết khối lượng của vật bằng 100 gam, vật dao động giữa hai vị trí cách nhau 8 cm. Tính tần số góc của dao động của con lắc lò xo.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 11
13/09 22:54:09
Một êlectrôn không vận tốc ban đầu sau khi đi qua hiệu điện thế 40V thì bay vào một vùng từ trường đều có hai mặt biên phẳng song song, bề dày h = 10cm. Vận tốc của êlectrôn vuông góc với cả các đường sức từ lẫn hai biên của vùng. Tìm điều kiện để êlectrôn không thể bay xuyên qua vùng đó. Cho biết tỷ số độ lớn điện tích và khối lượng của êlectrôn là γ = 1,76.1011C/kg.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 11
13/09 22:54:08
b) Biết độ lớn dòng điện cảm ứng chạy trong khung là 0,15A. Tính điện trở của khung dây và vẽ hình minh họa chiều dòng điện cảm ứng trong khung.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 11
13/09 22:54:08
Một khung dây có diện tích S = 15 cm2 đặt cố định trong một từ trường đều có đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây. Trong khoảng thời gian ∆t độ lớn của cảm ứng từ B giảm đều từ 0,25 T đến 0 T. Biết độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung dây là ec=1,5.10−3V. a) Tính khoảng thời gian từ thông biến thiên?
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 22:54:08
Một sợi dây dẫn thẳng dài, ở khoảng giữa được uốn thành một vòng dây tròn như hình vẽ. Bán kính vòng tròn là R = 10cm. Cho cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn I = 2,4A. Xác định cảm ứng từ tại tâm vòng dây?
CenaZero♡
Vật lý - Lớp 11
13/09 22:54:07
Một vòng dây tròn bán kính 5cm, xung quanh là không khí. Dòng điện trong dây có cường độ là I, gây ra từ trường tại tâm vòng tròn có B = 2,5.10-6 T. Tính cường độ dòng điện chạy trong vòng dây ?
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 11
13/09 22:54:04
Một êlectrôn không vận tốc ban đầu sau khi đi qua hiệu điện thế 40V thì bay vào một vùng từ trường đều có hai mặt biên phẳng song song, bề dày h = 10cm. Vận tốc của êlectrôn vuông góc với cả các đường sức từ lẫn hai biên của vùng. Tìm điều kiện để êlectrôn không thể bay xuyên qua vùng đó. Cho biết tỷ số độ lớn điện tích và khối lượng của êlectrôn là γ = 1,76.1011C/kg.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 22:54:04
b. Tính cường độ và vẽ hình minh họa chiều dòng điện cảm ứng trên khung biết điện trở của khung là 0,15Ω.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 22:54:04
Một khung dây có diện tích S đặt cố định trong một từ trường đều có đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây. Trong khoảng thời gian 0,025 s độ lớn của cảm ứng từ B tăng đều từ 0 đến 0,25 T. Biết độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung là ec=1,5.10−3V a. Tính diện tích S của khung dây.
Phạm Minh Trí
Vật lý - Lớp 11
13/09 22:54:03
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 10 cm, có dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 24 A đi qua. Xác định cảm ứng từ tại N cách d1 và cách d2 lần lượt các khoảng 6 cm và 8cm.
Phạm Văn Bắc
Vật lý - Lớp 11
13/09 22:54:03
Một đoạn dây dẫn thẳng dài l = 0,5m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-4 T sao cho dây dẫn vuông góc với B→. Biết dòng điện chạy qua dây có cường độ I = 1A. Tính độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây và vẽ hình biểu diễn hướng của vectơ lực.
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:28
Một biến trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện không đổi có điện trở trong 2,0Ω. Khi thay đổi giá trị biến trở, ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất toả nhiệt trên biến trở vào cường độ dòng điện chạy trong mạch như Hình 19.3. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Giá trị biến trở tương ứng với điểm M trên đồ thị bằng bao nhiêu?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:28
Mắc hai đầu một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện không đổi. Điều chỉnh giá trị biến trở R. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu suât nguồn điện vào R như Hình 19.2. a) Xác định điện trở trong của nguồn điện. b) Tìm giá trị R của biến trở để hiệu suất nguồn điện bằng 70%.
Phạm Văn Phú
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:27
Cho mạch điện như Hình 19.1. Suất điện động E của nguồn chưa biết. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Tìm giá trị của E để nguồn 10 V được nạp điện.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:27
Mắc hai đầu một điện trở R vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r. Gọi P là công suất tiêu thụ ở mạch ngoài và P0 là công suất phát ra của nguồn. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng tỉ số: H=PP0. Chứng minh rằng trong trường hợp mạch điện trên, có thể biểu diễn: H=RR+r.
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:27
Mắc hai đầu biến trở vào hai cực của một bình acquy. Điều chỉnh biến trở và đo công suất toả nhiệt P trên biến trở thì thấy kết quả là P có cùng giá trị tương ứng với hai giá trị của biến trở là 2Ω và 8Ω. Điện trở trong của acquy bằng A. 2Ω. B. 4Ω. C. 6Ω. D. 8Ω
Nguyễn Thu Hiền
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:26
Mắc hai đầu biến trở vào hai cực của một bình acquy. Điều chỉnh để giá trị của biến trở thay đổi từ 0 đến rất lớn. Chọn phát biểu đúng. A. Công suất toả nhiệt trên biến trở luôn tăng. B. Công suất toả nhiệt trên biến trở luôn giảm. C. Công suất toả nhiệt trên biến trở giảm rồi tăng. D. Công suất toả nhiệt trên biến trở tăng rồi giảm.
Tôi yêu Việt Nam
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:26
Mắc hai đầu một điện trở R vào hai cực của một acquy. Sau một khoảng thời gian, tổng năng lượng mà acquy cung cấp là 10 J, trong đó nhiệt lượng toả ra trên điện trở là 8,5 J. Chọn đáp án đúng. A. Điện trở trong của acquy bằng 0 . B. Điện trở trong của acquy lớn hơn R. C. Điện trở trong của acquy nhỏ hơn R. D. Hiệu suất của acquy bằng 15%.
Nguyễn Thị Sen
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:25
Mắc hai đầu một biến trở vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E. Điều chỉnh biến trở và đo độ lớn hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện U. Chọn phát biểu đúng. A. Tỉ số UE càng lớn nếu giá trị biến trở càng lớn. B. Tỉ số UE càng lớn nếu giá trị biến trở càng nhỏ. C. Hiệu E−U không đổi khi giá trị biến trở thay đổi. D. Tổng E+U không đổi khi giá trị biến trở thay đổi.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:25
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở. Khi có điện lượng q chuyển qua điện trở thì năng lượng điện tiêu thụ A của điện trở được xác định bằng công thức A=qU. Chọn phát biểu đúng. A. Năng lượng điện tiêu thụ của điện trở không phụ thuộc vào giá trị điện trở. B. Năng lượng điện tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào giá trị điện trở. C. Hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở tỉ lệ nghịch với điện lượng q chuyển qua điện trở. D. Hiệu điện thế U giữa hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện lượng q ...
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:24
Đặt một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu một biến trở R. Điều chỉnh giá trị R và đo công suất toả nhiệt P trên biến trở. Chọn phát biểu đúng. A. P tỉ lệ với R. B. P tỉ lệ với R
2
. C. P tỉ lệ nghịch với R. D. P tỉ lệ nghịch với R
2
.
Trần Đan Phương
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:24
Đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu đoạn mạch. Năng lượng điện mà đoạn mạch đã tiêu thụ khi có điện lượng 150 C chuyển qua mạch bằng A. 1800 J. B. 12,5 J. C. 170 J. D. 138 J.
Bạch Tuyết
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:18
Người ta muốn tạo ra một điện trở R=3Ω bằng cách dùng một dây dẫn đồng chất có đường kính tiết tiết diện 1,0 mm, điện trở suất ρ=3⋅10−7Ωm có bọc lớp cách điện rất mỏng quấn thành một lớp gồm N vòng sát nhau quanh hình trụ bằng sứ có đường kính tiết diện 2,0 cm. a) Tính số vòng N. b) Có một số bóng đèn gồm hai loại: loại 6 V−3 W và loại 3 V−1 W được mắc thành 5 dãy song song rồi mắc chúng nối tiếp với điện trở R=3Ω thành mạch điện. Đặt hai đầu mạch điện này vào một hiệu điện thế không đổi ...
Đặng Bảo Trâm
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:17
Trong việc thiết kế các mạch điện, để có được các suất điện động thích hợp người ta thường tiến hành ghép các nguồn có sẵn thành các bộ nguồn có suất điện động cần thiết. Xét bốn pin giống nhau được mắc nối tiếp thành bộ nguồn, rồi mắc hai đầu một biến trở vào hai đầu bộ nguồn thành mạch kín. Điều chỉnh giá trị biến trở, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu bộ nguồn U vào cường độ dòng điện I trong mạch như Hình 18.4. Tìm suất điện động và điện trở trong của mỗi pin.
Trần Bảo Ngọc
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:16
Cho mạch điện như Hình 18.3. Số chỉ ampe kế thay đổi như thế nào khi tăng dần biến trở R
x
từ giá trị 0 .
Tô Hương Liên
Vật lý - Lớp 11
13/09 17:50:16
Có n nguồn điện không đổi giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E được mắc theo cách: Cực âm của nguồn thứ 1 nối với cực dương của nguồn thứ 2 ; cực âm của nguồn thứ 2 nối với cực dương của nguồn thứ 3;… cực âm của nguồn thứ n nối với cực dương của nguồn thứ 1. a) Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bất kì. b) Đảo cực của một nguồn nào đó thì tỉ số hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn này lớn gấp 40 lần hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn còn lại bất kì. Tính n.
<<
<
14
15
16
17
18
19
20
21
22
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.984 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.285 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.214 điểm
4
Little Wolf
6.970 điểm
5
Vũ Hưng
5.889 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.127 sao
2
Hoàng Huy
3.048 sao
3
Pơ
2.816 sao
4
Nhện
2.814 sao
5
BF_ xixin
1.694 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư