Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học

Môn thi Hóa học - Lớp 12, Số lượng câu hỏi: 50, Thời gian làm bài: 90 phút, 1 lượt thí sinh đã làm bài thi này
Văn Minh | Chat Online
29/03/2017 16:12:56
701 lượt xem
Bình luận
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi bình luận của bạn tại đây
Gửi ý kiến bình luận của bạn tại đây:
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã
Nội dung đề thi dạng văn bản
Trang 1/4 - Mã đề thi 143 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 3 NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 143 Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. Cho biết: Nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207; Li = 7 ; Rb = 85 Câu 1: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là: A. 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4 B. 24,0 gam NaH2PO4; 14,2 gam Na2HPO4 C. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4 D. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4 Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 13. B. 11. C. 12. D. 14. Câu 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp X gồm x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Nếu cho dung dịch chứa 0,7 mol Ba(OH)2 vào dung dịch X, phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m gần giá trị nào nhất? A. 170 B. 14,5 C. 16,7 D. 151,5 Câu 4: Có bao nhiêu este có cùng công thức phân tử C4H8O2: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m gam hỗn hợp X vào một lượng nước dư thấy thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X đó vào dung dịch NaOH dư thì thoát ra 1,75V lít khí. (Các khí đo ở đktc). % khối lượng của K trong một nửa hỗn hợp X là: A. 29,87 B. 58,1 C. 41,9 D. 21,97 Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư thu được m2 gam một ancol Y và 49,2 gam hỗn hợp muối của ba axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi thu được 0,6 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Giá trị của m1 là: A. 43,6 gam B. 44,8 gam C. 44,6 gam D. 43,8 gam Câu 7: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 x(M) với điện cực trơ một thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam so với trước điện phân. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân, cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của x là A. 1,375. B. 1,25. C. 0,75. D. 1,06. Câu 8: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hoá nâu trong không khí; dung dịch Y và còn lại 2,8 gam một chất rắn. Cô cạn Y rồi nung nóng chất rắn còn lại trong bình kín đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 15,2. B. 12,0. C. 14,4. D. 11,6. Câu 9: Cho 4,8 gam Br2 nguyên chất vào 500 ml dung dịch FeCl2 0,2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu được x gam kết tủa. Giá trị x là A. 39,98 gam B. 55,58 gam C. 44,3 gam D. 28,5 gam Câu 10: Tên thay thế của anđêhit có công thức cấu tạo thu gọn: CH3CH2CH2CH=O là A. Butanan B. Butanal C. Butanđehit D. Butanon Câu 11: Kim loại M phản ứng được với c á c dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là A. Al. B. Zn. C. Ag. D. Fe. 0,2 0 số mol Al(OH)3 0,4 1,0 1,4 số mol NaOH Trang 2/4 - Mã đề thi 143 Câu 12: Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa có khả năng tác dụng với dung dịch X là (biết sản phẩm khử của NO là khí NO duy nhất) A. 4,48 gam. B. 5,6 gam. C. 3,36 gam. D. 2,24 gam. Câu 13: Thành phần chính của supephotphat kép là A. Ca(H2PO4)2 B. CaHPO4 C. Ca3(PO4)2 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Câu 14: Hỗn hợp Z gồm ancol X no, mạch hở và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở (X và Y có cùng số nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lít (đktc) khí O2, thu được 26,88 lít (đktc) khí CO2 và 25,92 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 0,4 mol Z với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất 75 %) thì thu được m gam este. Giá trị của m là A. 10,40. B. 36,72. C. 10,32. D. 12,34. Câu 15: Cho dãy các dung dịch sau: NaOH, HBr, Br2/H2O, NaCl. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với phenol là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 16: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan: A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3. C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Câu 17: Cho 81,6 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:2) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch X. Cho m gam Mg vào X, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch KOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 62,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất với m là A. 29,8. B. 26,5. C. 28,1. D. 25,2. Câu 18: Cho 37,95g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO2(đktc) thoát ra, dung dịch X và chất rắn Y. Cô cạn dung dịch X thu được 4g muối khan. Nung chất rắn Y đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn B1 và 4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 26,95 g B. 29,65g C. 28,75g D. 27,85g Câu 19: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. N2 B. CH4 C. CO2 D. CO Câu 20: Ba dung dịch A, B, C thoả mãn: A + B  (có kết tủa xuất hiện). B + C  (có kết tủa xuất hiện). A + C  (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra) A, B, C lần lượt là: A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2CO3. B. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2. C. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3. D. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. Câu 21: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. tinh bột B. glucozơ C. xenlulozơ D. saccarozơ Câu 22: Cho 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,60M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 35,46. B. 19,70. C. 29,55. D. 39,40. Câu 23: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm A. Triolein B. Etyl axetat C. Oligopeptit D. saccarozơ C â u 24: T r o n g s ố c á c c h ấ t c ó t ê n s a u : c o c a i n , h e r o i n , n i c o t i n , c a f e i n , r ư ợ u , a s p i r i n . S ố c h ấ t t h u ộ c n h ó m c h ấ t m a t ú y l à : A . 2 B. 5 C . 3 D . 4 Câu 25: Cho phương trình hóa học: aFe3O4 + bHNO3 cFe(NO3)3 + dNO + eH2O Tỉ lệ a:e là: A. 3:28 B. 9:28 C. 9:14 D. 3:14 Câu 26: Kim loại được dùng để chế tạo các bản cực ăcquy là: A. Al B. Pt C. Pb D. Pd Câu 27: Tơ capron có công thức đơn giản nhất là: A. C6H11ON B. C7H13ON C. C6H11O2N D. C7H13O2N Câu 28: Chai thủy tinh không dùng để đựng dung dịch nào? A. HF B. HNO3 C. H2SO4 đậm đặc D. HClO4 đặc 3  Trang 3/4 - Mã đề thi 143 Câu 29: Cho sơ đồ điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm: Phát biểu nào sau đây sai: A. Phản ứng thứ hai xảy ra ở nhiệt độ cao hơn 4000 B. Phản ứng thứ nhất xảy ra ở nhiệt độ thường hoặc không quá 2500 C. HCl là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi dung dịch muối D. HCl sinh ra sau phản ứng ở dạng khí được hòa tan vào nước cất ta được dung dịch axit clohiđric Câu 30: Phương trình hoá học nào sau đây là sai? A. 2Fe(dư) + 3Cl2 2FeCl3 B. Cl2 + H2O HCl + HClO C. 3Cl2 + 6NaOH 5NaCl + NaClO3 + 3H2O D. F2 + H2O HF + HFO Câu 31: Hỗn hợp X gồm C3H6, C2H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 17,16 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 19,2 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần giá trị nào nhất: A. 17. B. 11,5. C. 8,5. D. 22,4. Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe và 3,6 gam Mg vào 200 ml dd CuSO4 x (M) (mol/lít). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,4 gam chất rắn. Giá trị của x là A. 0,35. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,75. Câu 33: Ở trong nọc của ong, kiến, ... có axit fomic (HCOOH). Vì vậy ở chỗ đau do bị kiến đốt người ta thường bôi vào đó chất nào sau đây để đỡ đau. A. Vôi B. giấm C. rượu D. muối Câu 34: Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp tạo polime: A. Benzen B. Etilen C. Toluen D. Ancol etylic Câu 35: Đơn chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường: A. Lưu huỳnh B. Brom C. I ốt D. Nước Câu 36: Thủy phân một triaxylglixerol X bằng dung dịch NaOH ta thu được hỗn hợp muối gồm natri panmitat, natri stearat, natri oleat và glixerol. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 37: Cho 2,44g hợp chất X đơn chức (có vòng benzen, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với dung dịch chứa 1,2g NaOH đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m(g) chất rắn khan. Đốt cháy hoàn toàn 2,44g X thu được 3,136 l CO2 (đktc) và 1,08g H2O. Biết X có CTPT trùng với CTĐGN. Giá trị của m là A. 3,64. B. 2,88. C. 3,28. D. 4,32. Câu 38: X là axit cacboxylic hai chức (có %mO < 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm (X, Y, Z) cần vừa đủ 0,4 mol O2 thu được 0,35 mol CO2 và 0,45 mol H2O. % khối lượng Y trong M là A. 15%. B. 29,6%. C. 12,6%. D. 29,9%. Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit ađipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Nếu cũng m gam X trên tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b là: A. 9m=20a-11b B. 3m=22b-19a C. 8m=19a-11b D. m=11b-10a Phản ứng xảy ra: NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl (1) 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl (2) 0t 0t   Trang 4/4 - Mã đề thi 143 Câu 40: Amin X đơn chức. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 32,42% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 41: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là các kim loại. B. ở trạng thái rắn, các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể. C. Đa số các kim loại đều có từ 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng. D. Số electron hoá trị của kim loại càng lớn, tính dẫn điện của kim loại càng cao. Câu 42: Cho hỗn hợp M chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O của phân tử X và Y là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol M trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam M rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là A. 560,1. B. 520,2 C. 470,1. D. 490,6. C â u 4 3 : P h á t b i ể u n à o s a u đ â y s a i : A . a n k e n v à m o n o x i c l o a n k a n l à đ ồ n g p h â n c ủ a n h a u . B. b e n z e n v à a n k y l b e n z e n l ậ p t h à n h d ã y đ ồ n g đ ẳ n g c ó c ô n g t h ứ c c h u n g l à : CnH2n-6 (n6) C . o l e f i n l à a n k e n . D . a n k y l l à n h ữ n g h i đ r o c a c b o n m ạ c h h ở c ó m ộ t l i ê n k ế t b a () t r o n g p h â n t ử Câu 44: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,55. B. 0,70. C. 0,50. D. 0,65. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2, H2O và N2, trong đó số mol CO2 bằng số mol O2 phản ứng. X được tạo nên từ các nguyên tố nào? A. C, H, N. B. C, H, O. C. C, H, N và O. D. C, N và O. Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 1. C3H4O2 + NaOH  X + Y 2. X + H2SO4 (loãng)  Z + T 3. Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3 4. Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COOH B. HCOONH4 và CH3COONH4 C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D. HCOONH4 và CH3CHO Câu 47: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. Si B. Fe2O3 C. NaHCO3 D. Al2O3 Câu 48: Cho dãy các chất sau: Al. Al2(SO4)3, Al2O3, Zn, ZnO, Zn(OH)2, PbS, CuS, FeS, NaHCO3, Na2HPO4, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy trên không tác dung với dung dịch HCl là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 49: Khi bị dây axit HNO3 lên da thì chỗ da đó màu vàng: Điều giải thích nào sau đây đúng. A. Do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó. B. Do phản ứng của protein ở vùng da đó chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vàng C. Là do protein tại vùng da đó bị đông tụ màu vàng dưới tác dụng của axit HNO3. D. Là do protein ở vùng da đó có phản ứng màu biurê tạo màu vàng. Câu 50: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc: A. C2H2 B. CH3CH=O C. HCOOCH3 D. HCOOCH=CH2 ----------- HẾT ----------  CC
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Câu 34
Câu 35
Câu 36
Câu 37
Câu 38
Câu 39
Câu 40
Câu 41
Câu 42
Câu 43
Câu 44
Câu 45
Câu 46
Câu 47
Câu 48
Câu 49
Câu 50