Đố vui tổng hợp Đố vui IQ Đố vui Tư duy Logic Gửi đố vui của bạn
Núi gì Hồng Đức khắc bia, Việt Chiêm hai nước phân chia rõ ràng?
Biết Tuốt | Chat Online | |
06/06/2016 14:22:12 |
5.480 lượt xem
Trả lời (2)
NoName.3223 | |
06/06/2016 14:25:36 |
Núi Đá Bia
Núi Đá Bia, tên chữ là Thạch Bi Sơn, dân gian gọi là Núi Ông, là ngọn núi cao nhất trong khối núi Đại Lãnh thuộc dãy núi Đèo Cả, hiện ở xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, phía Nam tỉnh Phú Yên, Việt Nam.
Núi nổi tiếng vì tảng đá bia khổng lồ cao khoảng 80 m trên đỉnh núi mà cách xa vẫn có thể nhìn thấy. Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công Chămpa, Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.
Núi Đá Bia, phía nam Phú Yên - tảng đá trên đỉnh được cho là vua Lê Thánh Tông sai khắc chữ vào
Lịch sử
Sự kiện lịch sử về núi Đá Bia quanh cuộc Nam tiến của vua Lê Thánh Tông (năm 1470), rất nhiều tác phẩm ghi lại sự kiện này và cho rằng năm 1471, vị vua trẻ tài ba này đã tiến quân đến đèo Cả và sai lính khắc bia đá để đánh dấu ranh giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành. Các tác phẩm này là:
- Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên
- Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Sử quán triều Nguyễn
- Đại Nam nhất thống chí của Lê Quang Định
- Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn
- Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim
- Việt sử xứ Đàng Trong của Phan Khoang.
Cũng như có nhiều tài liệu khác cũng đề cập đến vấn đề này như:
- Người chứng thứ nhất của Phạm Đình Khiêm
- Non nước Phú Yên của Nguyễn Đình Tư
- Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên của Nguyễn Đình Chúc.
Quan điểm về vua Lê Thánh Tông có thật sự đến đất Phú Yên và khắc bia hay không thì có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng có thể tóm gọn các ý kiến như sau:
1. Vua Lê Thánh Tông không đến đất Phú Yên và cũng không cho khắc bia.
2. Vua Lê Thánh Tông không đi đến đất Phú Yên mà chỉ sai một toán quân vào đến tận Đèo Cả và không biết có khắc bia hay không.
3. Vua Lê Thánh Tông đã đến đất Phú Yên và có khắc bia trên núi.
Vị trí núi Đá Bia trên bản đồ Việt Nam
Đặc điểm
Núi Đá Bia có độ cao tuyệt đối là 706 m, trên đỉnh mây thường xuyên che lấp khối đá Bia tạo nên cảnh quan hùng vĩ, án tượng. Từ đây có thể nhìn bao quát vùng biển xung quanh, thấy Vũng Rô của Phú Yên ở ngay chân núi phía Nam hay vịnh Vân Phong của Khánh Hòa. Vào những ngày trời nắng đẹp thậm chí du khách còn có thể thấy thành phố Nha Trang. Nhìn về phía bắc, sẽ có được tầm nhìn bao quát đồng bằng Tuy Hòa, núi Chóp Chài nằm giữa thành phố Tuy Hòa và sông Ba.
Người dân địa phương coi núi Đá Bia là một trong những biểu tượng nổi tiếng của đất Phú Yên, cùng với những địa danh khac như núi Nhạn, sông Đà Rằng ở Tuy Hòa.
Xếp hạng
Tháng 9/2008, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận thắng cảnh độc nhất vô nhị này là Thắng cảnh cấp quốc gia. Đây là 1 trong 17 di tích văn hóa lịch sử-thiên nhiên mới nhất của tỉnh Phú Yên
Đăng sơn (Lên núi)
Có lối mòn lên đỉnh dài khoảng 2,2 km. Đường dốc, nhiều bụi cây, nhiều bậc thang khiến cho việc leo núi mất tới hơn 2 giờ đồng hồ.
Núi Đá Bia, tên chữ là Thạch Bi Sơn, dân gian gọi là Núi Ông, là ngọn núi cao nhất trong khối núi Đại Lãnh thuộc dãy núi Đèo Cả, hiện ở xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, phía Nam tỉnh Phú Yên, Việt Nam.
Núi nổi tiếng vì tảng đá bia khổng lồ cao khoảng 80 m trên đỉnh núi mà cách xa vẫn có thể nhìn thấy. Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công Chămpa, Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.
Núi Đá Bia, phía nam Phú Yên - tảng đá trên đỉnh được cho là vua Lê Thánh Tông sai khắc chữ vào
Lịch sử
Sự kiện lịch sử về núi Đá Bia quanh cuộc Nam tiến của vua Lê Thánh Tông (năm 1470), rất nhiều tác phẩm ghi lại sự kiện này và cho rằng năm 1471, vị vua trẻ tài ba này đã tiến quân đến đèo Cả và sai lính khắc bia đá để đánh dấu ranh giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành. Các tác phẩm này là:
- Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên
- Khâm định Việt sử thông giám cương mục của Sử quán triều Nguyễn
- Đại Nam nhất thống chí của Lê Quang Định
- Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn
- Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim
- Việt sử xứ Đàng Trong của Phan Khoang.
Cũng như có nhiều tài liệu khác cũng đề cập đến vấn đề này như:
- Người chứng thứ nhất của Phạm Đình Khiêm
- Non nước Phú Yên của Nguyễn Đình Tư
- Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên của Nguyễn Đình Chúc.
Quan điểm về vua Lê Thánh Tông có thật sự đến đất Phú Yên và khắc bia hay không thì có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng có thể tóm gọn các ý kiến như sau:
1. Vua Lê Thánh Tông không đến đất Phú Yên và cũng không cho khắc bia.
2. Vua Lê Thánh Tông không đi đến đất Phú Yên mà chỉ sai một toán quân vào đến tận Đèo Cả và không biết có khắc bia hay không.
3. Vua Lê Thánh Tông đã đến đất Phú Yên và có khắc bia trên núi.
Vị trí núi Đá Bia trên bản đồ Việt Nam
Đặc điểm
Núi Đá Bia có độ cao tuyệt đối là 706 m, trên đỉnh mây thường xuyên che lấp khối đá Bia tạo nên cảnh quan hùng vĩ, án tượng. Từ đây có thể nhìn bao quát vùng biển xung quanh, thấy Vũng Rô của Phú Yên ở ngay chân núi phía Nam hay vịnh Vân Phong của Khánh Hòa. Vào những ngày trời nắng đẹp thậm chí du khách còn có thể thấy thành phố Nha Trang. Nhìn về phía bắc, sẽ có được tầm nhìn bao quát đồng bằng Tuy Hòa, núi Chóp Chài nằm giữa thành phố Tuy Hòa và sông Ba.
Người dân địa phương coi núi Đá Bia là một trong những biểu tượng nổi tiếng của đất Phú Yên, cùng với những địa danh khac như núi Nhạn, sông Đà Rằng ở Tuy Hòa.
Xếp hạng
Tháng 9/2008, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận thắng cảnh độc nhất vô nhị này là Thắng cảnh cấp quốc gia. Đây là 1 trong 17 di tích văn hóa lịch sử-thiên nhiên mới nhất của tỉnh Phú Yên
Đăng sơn (Lên núi)
Có lối mòn lên đỉnh dài khoảng 2,2 km. Đường dốc, nhiều bụi cây, nhiều bậc thang khiến cho việc leo núi mất tới hơn 2 giờ đồng hồ.
Hưng Vũ | Chat Online | |
24/01/2022 20:08:28 |
Núi Đá Bia
Núi Đá Bia, tên chữ là Thạch Bi Sơn, dân gian gọi là Núi Ông, là ngọn núi cao nhất trong khối núi Đại Lãnh thuộc dãy núi Đèo Cả, hiện ở xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, phía Nam tỉnh Phú Yên, Việt Nam.
Núi nổi tiếng vì tảng đá bia khổng lồ cao khoảng 80 m trên đỉnh núi mà cách xa vẫn có thể nhìn thấy. Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công Chămpa, Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.
Núi Đá Bia, phía nam Phú Yên - tảng đá trên đỉnh được cho là vua Lê Thánh Tông sai khắc chữ vào
Núi Đá Bia, tên chữ là Thạch Bi Sơn, dân gian gọi là Núi Ông, là ngọn núi cao nhất trong khối núi Đại Lãnh thuộc dãy núi Đèo Cả, hiện ở xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa, phía Nam tỉnh Phú Yên, Việt Nam.
Núi nổi tiếng vì tảng đá bia khổng lồ cao khoảng 80 m trên đỉnh núi mà cách xa vẫn có thể nhìn thấy. Tương truyền vào năm 1471, khi thân chinh cầm quân tấn công Chămpa, Lê Thánh Tông dừng tại chân núi, cho quân lính trèo lên khắc tên, ghi rõ cương vực Đại Việt (Việt Nam ngày nay) tại nơi này. Vì thế, núi được gọi là núi Đá Bia.
Núi Đá Bia, phía nam Phú Yên - tảng đá trên đỉnh được cho là vua Lê Thánh Tông sai khắc chữ vào
Tags: Núi gì Hồng Đức khắc bia,Việt Chiêm hai nước phân chia rõ ràng,câu đố về núi Đá Bia,núi Đá Bia,câu đố về núi Ông,núi Ông,câu đố về các ngọn núi,câu đố địa danh
Đố vui khác:
- Theo dòng nước chảy muôn nơi, Đắp bồi bờ bãi, ngô khoai mượt mà - Là gì?
- Ngày xưa ta ở trên trời, Cạnh chị Hằng đó em thời biết không, Huyền về, thành cái dài thòng, Giúp em hái mận hái hồng về ăn - Là chữ gì?
- Cá gì dáng vẻ nhu mì, Chừng khi tức giận, ê hề những kim - Là cá gì?
- Cái gì của người con gái lúc nào cũng ẩm ướt?
- Chợ gì đèn sách chẳng lo?
- Sông đầy vơi chỉ một từ, Mà sao lại bảo ba dòng tâm tư - Là sông nào?
- Có công phá Tống, bình Chiêm, Bốn phương khiếp sợ, oai nghiêm tướng này - Là ai?
- Chợ gì họp nhóm sao mà vắng hoe?
- Trời không trăng không sao, cả thành phố không bật đèn, ôtô không bật đèn. Có 2 thằng da đen đi ngược chiều với ôtô. Hỏi ôtô có đâm vào 2 thằng da đen không, giải thích tại sao, biết rằng thị lực và trí óc người đó rất minh mẫn
- Một người cầm một quả trứng gà vừa đẻ ném qua nóc một tòa nhà cao 10m (giả sử là người đó đủ sức ném qua). Hỏi quả trứng có bị vỡ không và tại sao?
Đố vui mới nhất:
- Mất đầu thì trời sắp mưa; Mất đuôi sạch gạo tối trưa thường làm; Chắp đuôi chắp cả đầu vào; Xông vào mặt trận đánh tan quân thù
- Cây gì nghe tên như đã chết, nhưng thực tế thì nó vẫn sống và ra hoa kết trái?
- Kem gì không ăn được?
- Mùa này lạnh lắm ai ơi; Có nặng thì ở tít nơi núi rừng; Nặng đi huyền chạy tới cùng; Thành ra kim loại thường dùng đúc chuông. Từ để nguyên là từ gì?
- Da thịt như than. Áo choàng như tuyết. Giúp người trị bệnh. Mà tên chẳng hiền. Là con gì?
- Con gì không lắc mà rung?
- Quả gì càng nghe càng thấy nó tự kỉ?
- Bánh gì không ăn được?
- Có một ông bị ốm, ba ông sư đến thăm hỏi có mấy ông sư?
- Con gì lúc cứng lúc mềm có thân thon dài?
Câu đố chữ | Câu đố về đồ dùng học tập | Câu đố về loài vật | Câu đố về loài chim | Câu đố về loài cá | Câu đố về đồ vật | Câu đố về đồ vật dụng gia đình | Câu đố nghề nghiệp | Câu đố về cây cối | Câu đố về hoa quả | Câu đố về các loại củ | Câu đố về các dòng sông | Câu đố về các ngọn núi | Câu đố về nhân vật lịch sử | Câu đố về sự vật hiện tượng tự nhiên | Câu đố về hiện tượng tự nhiên | Câu đố về các cây cầu | Câu đố địa danh | Câu đố về các loại đàn | Câu đố về các loại nhạc cụ | Đố vui IQ | Đố vui Tư duy logic | Tất cả câu đố ...
Bạn có câu đối vui, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu đố vui
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!